Đội ngũ giảng viên - British University Vietnam (BUV) - Trường Đại học đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế QS 5 sao
Đội ngũ giảng viên
Đội ngũ giảng viên

CHRISTOPHER JEFFERY
Giám Đốc Học Vụ Tại BUV

Thư ngỏ

Cám ơn các bạn đã quan tâm và tìm hiểu về BUV, nơi tôi đã gắn bó từ năm 2010 với vai trò Giám đốc Học vụ, chịu trách nhiệm về hoạt động đào tạo, góp phần vào sự phát triển chung của nhà trường. Hành trình hơn 11 năm qua đã cho tôi nhiều trải nghiệm đáng quý và hứa hẹn sẽ tuyệt vời hơn nữa khi cơ sở Ecopark của BUV đi vào hoạt động. Tôi rất tự hào về sinh viên BUV và vui mừng khi nhận thấy các em có sự phát triển vượt bậc cả về kiến thức và kỹ năng, không thua kém sinh viên tại Anh. Tôi cảm thấy rất vinh dự khi được các bậc phụ huynh, học sinh, sinh viên tin tưởng và cùng góp sức vào sự phát triển chất lượng đào tạo của nhà trường. BUV mang đến chương trình đào tạo tốt nhất về học thuật cũng như phát triển cá nhân, phát triển kỹ năng. Mục tiêu của BUV là trang bị cho sinh viên kiến thức, năng lực làm việc thực tế và sự tự tin.

Là Giám đốc Học vụ tại BUV từ những ngày đầu tiên, trách nhiệm của tôi là đảm bảo BUV không chỉ đơn giản là việc học tập, mà còn về con người, về trải nghiệm. Sinh viên được truyền đạt kiến thức, kỹ năng theo phương pháp hiệu quả nhất, thực tiễn nhất và bền vững nhất.

Chúng tôi tự hào về chất lượng đào tạo, tự hào rằng sinh viên và phụ huynh sẽ được tư vấn, hỗ trợ tốt nhất để đạt được thành công trong tương lai.

Tôi hy vọng sẽ sớm được gặp trực tiếp các bạn, trao đổi với các bạn về mục tiêu tương lai, cùng lên kế hoạch và cùng nỗ lực thực hiện để đạt mục tiêu đó.

star ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (British University Vietnam – BUV) mang đến cho sinh viên môi trường học tập chuẩn quốc tế với đội ngũ giảng viên 100% giảng viên sở hữu bằng cấp quốc tế đáp ứng mọi tiêu chuẩn của chính phủ Anh Quốc, tốt nghiệp từ các trường đại học uy tín toàn cầu. Với bề dày kinh nghiệm giảng dạy cũng như kinh nghiệm làm việc tại nhiều doanh nghiệp trên thế giới, giảng viên BUV giúp sinh viên nắm bắt kiến thức xu thế và khơi dậy niềm đam mê học tập cho sinh viên. Đồng thời, các thầy cô là những người giúp sinh viên phát triển những kỹ năng quan trọng để nhanh chóng thích ứng với môi trường làm việc trong nước và quốc tế, cũng như thành công trong sự nghiệp tương lai.

Đội ngũ giảng viên

star
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Giáo sư Raymond Gordon

Hiệu trưởng

Giáo sư Tiến sĩ Raymond Gordon là một nhà lãnh đạo học thuật, một giáo viên và nhà nghiên cứu giàu kinh nghiệm đảm nhiệm vị trí tại nhiều trường đại học trên thế giới, trong đó có Đại học Công nghệ Sydney (UTS), Đại học Sydney, Đại học Warwick (Vương quốc Anh), Đại học Reitaku tại Nhật Bản, Đại học bang New Mexico (Hoa Kỳ), Trường Kinh doanh Copenhagen tại Đan Mạch và nhiều trường khác.

Thành tích về nghiên cứu và ấn phẩm của ông được đánh giá cao với hơn 70 ấn phẩm trrong các tạp chí bình duyệt về các lĩnh vực như lãnh đạo, quan hệ quyền lực, lý thuyết tổ chức và nghiên cứu về dân tộc học. Nghiên cứu của ông đã được xuất bản bởi các tạp chí học thuật quốc tế hàng đầu (Hạng 1) có thể kể đến như Leadership Quarterly, Organisation Studies, và Public Administration. Trước khi trở thành một giáo sư học thuật, Gordon là một nhà lãnh đạo công ty có kinh nghiệm làm việc 25 năm trong ngành Kỹ thuật Máy tính và Công nghệ Thông tin ở Vương quốc Anh, Úc và Hoa Kỳ.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ về Quản lý (2004)
  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (1992)

Trường Đào tạo Sau Đại học về Quản lý của Đại học Macquarie

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN    

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Hiệu trưởng kiêm Chủ tịch Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (2018 – nay)

  • Học viện Quản trị Kinh doanh Úc (AABM)

Chủ tịch và Chủ tịch Hội đồng quản trị (2015 – nay)

  • Hiệp hội Phát triển giảng dạy Doanh thương bậc đại học (AASCB) quốc tế

Cố vấn (2014 – nay)

  • Cố vấn quốc tế về kinh doanh và quản lý (ICBM)

Phó Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị (2014 – nay)

  • Phòng thương mại Queensland

Thành viên (2013 – nay)

  • Giải pháp đào tạo chất lượng (QTS)

Chủ tịch và Chủ tịch Hội đồng quản trị (2012 – nay)

  • Phòng Thương mại Úc tại Việt Nam

Nguyên Giám đốc thuộc Hội đồng quản trị (2015-2020) 

  • Đại học Bond (Úc)

Giáo sư Lãnh đạo và Giám đốc các Chương trình cốt lõi (2016-2018)

  • Đại học RMIT (Việt Nam)

Trưởng Khoa Thương mại và Quản lý (2014-2016)

  • Đại học Bond (Úc)

Phó Trưởng Khoa Kinh doanh (2013-2014)

Phó Trưởng khoa Đảm bảo Chất lượng và Các Chương trình Quốc tế, Khoa Kinh doanh (2010-2013)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Sự lãnh đạo và quyền lực

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Gordon, R.D. và Clegg, S.R. (2012)

Bàn về Đạo đức trong Thực hành: Các vấn đề về tính hợp pháp, trách nhiệm giải trình tài chính và quản lý, 28(4): 0267-4424, (Tạp chí A)

  • Gordon, R.D., Kornberger, M. và Clegg, S.R. (2009)

Quyền lực, Tính hợp lý và Tính hợp pháp trong các tổ chức công, Tạp chí Public Administration, 87(1): 15-34. (Tạp chí A*)

  • Gordon, R.D., Kornberger, M. và Clegg, S.R. (2009)

Đạo đức đi kèm: Diễn thuyết và Quyền lực trong Dịch vụ Cảnh sát New South Wales, Tạp chí Organisation Studies, 30(01): 73-99 (Tạp chí A*)

  • Gordon, R.D. (2002)

Khái niệm hóa lãnh đạo dựa trên lịch sử-bối cảnh tiền đề đối với quyền lực, Tạp chí The Leadership Quarterly, 13(2), 151:167  (Tạp chí A*).

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Gordon, R.D. (2008)
    Nghiên cứu thực nghiệm về lãnh đạo, quyền lực và diễn thuyết, Hội thảo chuyên đề của Học viện Quản trị Úc và New Zealand (ANZAM) về Diễn thuyết và Lãnh đạo

Trường Kinh doanh Auckland

  • Gordon, R.D. (2007)

Quyền lực, Thống trị và Chính sách, Hội thảo chuyên đề của Các nhà nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương trong Nghiên cứu Tổ chức (APROS), Viện Phát triển Quản lý

Gurgaon, New Delhi, Ấn Độ

  • Gordon, R.D. (2006)

Quyền lực, Thẩm quyền và Chính sách, Hội nghị của Học viện Quản trị Úc và New Zealand

Yapoon

(Giành giải thưởng bài báo hay nhất trong Bộ phận Nghiên cứu Quản lý Phê bình, và giải thưởng bài báo được tuyên dương của học viện).

  • Gordon, R.D. (2005)

Hiến pháp về Quyền lực và Tham nhũng trong Tổ chức Cảnh sát, Hội nghị của Học viện Quản lý Hoa Kỳ: Tầm nhìn mới về quản lý trong thế kỷ 21, Hawaii, tháng 8 năm 2005.

  • Gordon, R. D. (2000)

Phát triển một Khung Nghiên cứu Thay thế để Nghiên cứu Các Kịch bản Quản lý Thay đổi, Chuỗi sự kiện của APROS: Tổ chức các nền kinh tế và xã hội tri thức

Sydney, Úc, 14-17 Tháng 12

 

CÁC KHOẢN TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU

Tài trợ liên kết bởi Hội đồng Nghiên cứu Úc (ARC) và NSW Waterboard do Giáo sư Stewart Clegg, Quản lý các Dự án Tổ chức Hợp tác, đứng đầu ($350,000) (2006)

Dự án liên kết chung, Chương trình phát triển năng lực lãnh đạo, Bộ Y tế New South Wales ($20,000). Dự án đã hoàn thành (2006)

Dự án liên kết chung, Khám phá việc lực lượng cảnh sát sử dụng các hệ thống kiểm soát dân chủ, Lực lượng Cảnh sát New South Wales, $25,000. Dự án đã hoàn thành.

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng Export Award Quốc gia Úc về Thực hành và Đổi mới Tốt nhất trong Thiết kế Giáo dục Quốc tế (Hybri, MyBOND MBA) (2010)

Hiệp hội Giáo dục Quốc tế Úc (IEAA)

  • Giải thưởng Dean đối với Nghiên cứu xuất sắc (2009 & 2010)

Khoa Kinh doanh, Đại học Bond, Úc

  • Giải thưởng Dean đối với việc Giảng dạy xuất sắc (2007 – 2010)

Khoa Kinh doanh, Đại học Bond, Úc

  • Giải Bài báo Nghiên cứu xuất sắc nhất (2006)

Học viện Quản trị Úc và New Zealand, Yeppoon, Úc.

  • Bài báo nộp cho Học viện Quản lý Hoa Kỳ (2005)

Bộ phận Các vấn đề Xã hội trong Quản lý (SIM) đề cử cho giải thưởng Newman toàn học viện đối với nghiên cứu xuất sắc.

Giáo sư Tiến sĩ Raymond Gordon là một nhà lãnh đạo học thuật, một giáo viên và nhà nghiên cứu giàu kinh nghiệm đảm nhiệm vị trí tại nhiều trường đại học trên thế giới, trong đó có Đại học Công nghệ Sydney (UTS), Đại học Sydney, Đại học Warwick (Vương quốc Anh), Đại học Reitaku tại Nhật Bản, Đại học bang New Mexico (Hoa Kỳ), Trường Kinh doanh Copenhagen tại Đan Mạch và nhiều trường khác.

Thành tích về nghiên cứu và ấn phẩm của ông được đánh giá cao với hơn 70 ấn phẩm trrong các tạp chí bình duyệt về các lĩnh vực như lãnh đạo, quan hệ quyền lực, lý thuyết tổ chức và nghiên cứu về dân tộc học. Nghiên cứu của ông đã được xuất bản bởi các tạp chí học thuật quốc tế hàng đầu (Hạng 1) có thể kể đến như Leadership Quarterly, Organisation Studies, và Public Administration. Trước khi trở thành một giáo sư học thuật, Gordon là một nhà lãnh đạo công ty có kinh nghiệm làm việc 25 năm trong ngành Kỹ thuật Máy tính và Công nghệ Thông tin ở Vương quốc Anh, Úc và Hoa Kỳ.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ về Quản lý (2004)
  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (1992)

Trường Đào tạo Sau Đại học về Quản lý của Đại học Macquarie

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN    

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Hiệu trưởng kiêm Chủ tịch Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (2018 – nay)

  • Học viện Quản trị Kinh doanh Úc (AABM)

Chủ tịch và Chủ tịch Hội đồng quản trị (2015 – nay)

  • Hiệp hội Phát triển giảng dạy Doanh thương bậc đại học (AASCB) quốc tế

Cố vấn (2014 – nay)

  • Cố vấn quốc tế về kinh doanh và quản lý (ICBM)

Phó Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị (2014 – nay)

  • Phòng thương mại Queensland

Thành viên (2013 – nay)

  • Giải pháp đào tạo chất lượng (QTS)

Chủ tịch và Chủ tịch Hội đồng quản trị (2012 – nay)

  • Phòng Thương mại Úc tại Việt Nam

Nguyên Giám đốc thuộc Hội đồng quản trị (2015-2020) 

  • Đại học Bond (Úc)

Giáo sư Lãnh đạo và Giám đốc các Chương trình cốt lõi (2016-2018)

  • Đại học RMIT (Việt Nam)

Trưởng Khoa Thương mại và Quản lý (2014-2016)

  • Đại học Bond (Úc)

Phó Trưởng Khoa Kinh doanh (2013-2014)

Phó Trưởng khoa Đảm bảo Chất lượng và Các Chương trình Quốc tế, Khoa Kinh doanh (2010-2013)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Sự lãnh đạo và quyền lực

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Gordon, R.D. và Clegg, S.R. (2012)

Bàn về Đạo đức trong Thực hành: Các vấn đề về tính hợp pháp, trách nhiệm giải trình tài chính và quản lý, 28(4): 0267-4424, (Tạp chí A)

  • Gordon, R.D., Kornberger, M. và Clegg, S.R. (2009)

Quyền lực, Tính hợp lý và Tính hợp pháp trong các tổ chức công, Tạp chí Public Administration, 87(1): 15-34. (Tạp chí A*)

  • Gordon, R.D., Kornberger, M. và Clegg, S.R. (2009)

Đạo đức đi kèm: Diễn thuyết và Quyền lực trong Dịch vụ Cảnh sát New South Wales, Tạp chí Organisation Studies, 30(01): 73-99 (Tạp chí A*)

  • Gordon, R.D. (2002)

Khái niệm hóa lãnh đạo dựa trên lịch sử-bối cảnh tiền đề đối với quyền lực, Tạp chí The Leadership Quarterly, 13(2), 151:167  (Tạp chí A*).

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Gordon, R.D. (2008)
    Nghiên cứu thực nghiệm về lãnh đạo, quyền lực và diễn thuyết, Hội thảo chuyên đề của Học viện Quản trị Úc và New Zealand (ANZAM) về Diễn thuyết và Lãnh đạo

Trường Kinh doanh Auckland

  • Gordon, R.D. (2007)

Quyền lực, Thống trị và Chính sách, Hội thảo chuyên đề của Các nhà nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương trong Nghiên cứu Tổ chức (APROS), Viện Phát triển Quản lý

Gurgaon, New Delhi, Ấn Độ

  • Gordon, R.D. (2006)

Quyền lực, Thẩm quyền và Chính sách, Hội nghị của Học viện Quản trị Úc và New Zealand

Yapoon

(Giành giải thưởng bài báo hay nhất trong Bộ phận Nghiên cứu Quản lý Phê bình, và giải thưởng bài báo được tuyên dương của học viện).

  • Gordon, R.D. (2005)

Hiến pháp về Quyền lực và Tham nhũng trong Tổ chức Cảnh sát, Hội nghị của Học viện Quản lý Hoa Kỳ: Tầm nhìn mới về quản lý trong thế kỷ 21, Hawaii, tháng 8 năm 2005.

  • Gordon, R. D. (2000)

Phát triển một Khung Nghiên cứu Thay thế để Nghiên cứu Các Kịch bản Quản lý Thay đổi, Chuỗi sự kiện của APROS: Tổ chức các nền kinh tế và xã hội tri thức

Sydney, Úc, 14-17 Tháng 12

 

CÁC KHOẢN TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU

Tài trợ liên kết bởi Hội đồng Nghiên cứu Úc (ARC) và NSW Waterboard do Giáo sư Stewart Clegg, Quản lý các Dự án Tổ chức Hợp tác, đứng đầu ($350,000) (2006)

Dự án liên kết chung, Chương trình phát triển năng lực lãnh đạo, Bộ Y tế New South Wales ($20,000). Dự án đã hoàn thành (2006)

Dự án liên kết chung, Khám phá việc lực lượng cảnh sát sử dụng các hệ thống kiểm soát dân chủ, Lực lượng Cảnh sát New South Wales, $25,000. Dự án đã hoàn thành.

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng Export Award Quốc gia Úc về Thực hành và Đổi mới Tốt nhất trong Thiết kế Giáo dục Quốc tế (Hybri, MyBOND MBA) (2010)

Hiệp hội Giáo dục Quốc tế Úc (IEAA)

  • Giải thưởng Dean đối với Nghiên cứu xuất sắc (2009 & 2010)

Khoa Kinh doanh, Đại học Bond, Úc

  • Giải thưởng Dean đối với việc Giảng dạy xuất sắc (2007 – 2010)

Khoa Kinh doanh, Đại học Bond, Úc

  • Giải Bài báo Nghiên cứu xuất sắc nhất (2006)

Học viện Quản trị Úc và New Zealand, Yeppoon, Úc.

  • Bài báo nộp cho Học viện Quản lý Hoa Kỳ (2005)

Bộ phận Các vấn đề Xã hội trong Quản lý (SIM) đề cử cho giải thưởng Newman toàn học viện đối với nghiên cứu xuất sắc.

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Giáo sư Rick Bennett

Phó Hiệu trưởng

Sinh ra và lớn lên tại London, GS. Rick Bennett hoàn thành chương trình Cử nhân Mỹ thuật tại Vương Quốc Anh. Sau đó, ông công tác trong ngành điện ảnh – truyền hình, chuyên sâu về sản xuất video âm nhạc và quảng cáo trên truyền hình tại Anh trong vòng 7 năm.

Sau khi chuyển đến Úc định cư vào năm 1990, GS. Rick làm việc tại Đại học New South Wales (NSW), Sydney, nơi ông giảng dạy và công tác tại Khoa Thiết kế trong suốt 24 năm, trước khi dẫn dắt phòng ban giáo dục trực tuyến của trường, quản lý việc thiết kế chương trình, hoạt động giảng dạy và học tập của hơn 40 khóa học 100% online về Nghệ thuật và Thiết kế, cuối cùng dẫn tới việc hoàn thiện chương trình Thạc sĩ hoàn toàn trực tuyến đầu tiên tại Đại học NSW.

Nghiên cứu của GS. Rick trong 20 năm qua đã khám phá những tiến bộ trong công nghệ kỹ thuật số và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nghành công nghiệp thiết kế và giáo dục thiết kế, cũng như tiềm năng cung cấp các khóa học trực tuyến. Điều này dẫn đến việc GS. Rick được mời tham dự nhiều cuộc tọa đàm trên toàn thế giới, nhận được các khoản tài trợ và các xuất bản nghiên cứu quan trọng, cũng như các giải thưởng danh giá. Đáng chú ý, năm 2004, ông được Hội đồng các trường Đại học về Nghệ thuật và Thiết kế Australia trao giải thưởng Giáo viên của Năm.

Năm 2015, GS. Rick chuyển đến Việt Nam và được bổ nhiệm vào vị trí Trưởng khoa Truyền thông & Thiết kế tại Đại học RMIT. Năm 2018, ông được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng (phụ trách Đào tạo) tại RMIT Việt Nam trước khi chuyển đến Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) vào năm 2022 với chức vụ Phó Hiệu trưởng.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Tiến sĩ (2004 – 2009)

The University of Sydney, Úc

Luận văn: Drawing on the Virtual Collective: Exploring Online Collaborative Creativity

  • Thạc sĩ Giáo dục Đại học (1994 -1998)

The University of New South Wales, Úc

  • Cử nhân chuyên ngành Mỹ thuật (1981-1984)

Bristol Polytechnic, Anh (Vương quốc Anh)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giáo sư (2022 – nay)

Phó Hiệu Trưởng & Phó Chủ tịch

  • Đại học RMIT (Việt Nam)

Giáo sư (2015 – 2022)

Giám đốc cấp cao (phụ trách Học thuật & Sinh viên) (2019 – 2022)

Phó Hiệu trưởng (phụ trách Học thuật) (2018-19)

Chủ nhiệm khoa, Trường Truyền thông & Thiết kế (2015-2018)

  • Đại học New South Wales( Úc)

PGS. Giảng viên cho Phó  Giáo sư (1990 – 2015)

Hiệu trưởng, Cao đẳng Mỹ thuật Trực tuyến

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

Học bổng Giảng dạy và Học tập (SoTL)

  • Học tập & giảng dạy trực tuyến
  • Thiết kế đồ họa, Lý thuyết thiết kế cơ sở

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Polaine, A., & Bennett, R. (2010)

Làn sóng sáng tạo: Khám phá các nền văn hóa trực tuyến mới nổi, mạng xã hội và hợp tác sáng tạo thông qua học tập trực tuyến để cung cấp các chiến dịch trực quan cho nhu cầu sức khỏe địa phương tại Kenya. Công nghệ hợp tác và ứng dụng cho thiết kế thông tin tương tác: Các xu hướng mới nổi về trải nghiệm người dùng, Rummler, Scott & Ng, Kwong-Bor (Eds.), Hershey, PA: IGI Global. Mã số tiêu chuẩn quốc tế  978 (-1)-60566 -727 -7

  • Martini, N., Harrison, J., & Bennett, R. (2010)

Tạo Sóng trên các vùng phân tách về địa lý và lĩnh vực thông qua cộng tác sáng tạo trực tuyến. Sự tương tác với Công nghệ Truyền thông & Môi trường Học tập Ảo, Ragusa, Angela, T. (Biên tập), Human Factors, IGI Global, trang 9-25.

Mã số tiêu chuẩn quốc tế 978 (-1)-60566 -874 -1 

  • Bennett, R. & Dziekan, V. (2005)

Hợp tác Trực tuyến trong Quá trình Sáng tạo: Làm việc với Cộng đồng Các nhà Thiết kế Tương tác Nhiều nhất mà Chúng tôi [Chưa] Từng gặp.

Các thiết kế cho Hội thảo Quốc tế về E-Learning Đại học Nghệ thuật, London, Anh, Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1-903455-09-X

 

TRIỂN LÃM/ THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ & NGHIÊN CỨU

  • Bennett, R. (2021)

Rào cản đối với Giáo dục Trực tuyến cho Giáo dục Đại học ở Việt Nam – (Bài phát biểu chính)

Hội nghị giáo dục Auscham năm 2021

Việt Nam (Online)

  • Bennett, R. (2014)

Lớp học Toàn cầu, Lợi ích Sở tại

Hội nghị Quốc tế 2014 về Giáo dục Toàn cầu cho Công dân Kỹ thuật số – (Bài phát biểu chính)

Đại học Tamkang, thành phố Tân Bắc, Đài Loan.

  • Bennett, R. (2011)

Tiếp cận Sáng tạo thông qua Máy tính trong Giáo dục

Hội nghị Châu Á – Thái Bình Dương về Học tập Toàn cầu (Global Learn Asia Pacific) 2011 – (Bài phát biểu chính)

Khách sạn Sebel Albert Park, Melbourne, Úc.

  • Bennett, R.  (2013)

Dự án Banglos – Triển lãm thiết kế

Bảo tàng Ayala, Makati, Manila, Philippines.

  • Bennett, R.  (2011)

DasManila – Triển lãm thiết kế

Vườn Bách thảo Hoàng gia Victoria

Sydney, Úc.

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • McIntyre, S., Bennett, R., & Watson, K. (2009)

Hội đồng Học tập & Giảng dạy Úc (ALTC)

Học về phương pháp giảng dạy trực tuyến: Phát triển nguồn tài liệu và video chất lượng cao nhằm hỗ trợ các nhà giáo dục giảng dạy trực tuyến. (219.000$)

  • Bennett, R. & McIntyre, S. (2007)

Quỹ Hoạt động Giảng dạy và Học tập của UNSW

Lập kế hoạch, Cung cấp Cơ sở hạ tầng và Thành lập Học viện Giáo dục Thiết kế và Nghệ thuật Trực tuyến UNSW (68.000$)

  • Bennett, R. & Chan, L. (2004-06)

Chương trình Tài trợ Khám phá thuộc Hội đồng Nghiên cứu Úc (ARC)

Chính thức hóa Hệ thống và Phương pháp Tiếp cận cho Quy trình Thiết kế Hợp tác Trực tuyến Hiệu quả trong Giao tiếp Trực quan. (260.000$)

 

GIẢI THƯỞNG & BẰNG KHEN

  • Bằng Tuyên dương vì Đóng góp Xuất sắc trong Công tác Giảng dạy Sinh viên (2006)

Học viện Carrick (ALTC ngày nay)

‘Vì đã tiên phong đưa ra phương pháp thực hành tốt nhất được công nhận quốc tế trong giáo dục trực tuyến trong nghệ thuật sáng tạo và thiết kế’

  • Tuyên dương AUQA (2006)

Cơ quản Quản lý Chất lượng Đại học Úc

“Vì ứng dụng hiệu quả trong việc thống kê hệ thống phân phối trực tuyến và đổi mới trong giáo dục cộng tác trực tuyến”.

  • Giải thường của Tổng thống (2005)

Hiệp hội Máy tính Úc trong Học tập ở Giáo dục Đại học (Ascilite)

‘Vì sáng kiến và chuẩn mực khi ứng dụng công nghệ trong giáo dục đại học’.

  • Giải thưởng Giáo viên xuất sắc năm của ACUADS (2004)

Hội đồng Trường Đại học Nghệ thuật và Thiết kế Úc (ACUADS)

  • Giải thưởng của Hiệu trưởng UNSW về Giảng dạy xuất sắc (2001)

‘Vi những đổi mới mang tính chuẩn mực khi sử dụng công nghệ trong dạy học’

 

Sinh ra và lớn lên tại London, GS. Rick Bennett hoàn thành chương trình Cử nhân Mỹ thuật tại Vương Quốc Anh. Sau đó, ông công tác trong ngành điện ảnh – truyền hình, chuyên sâu về sản xuất video âm nhạc và quảng cáo trên truyền hình tại Anh trong vòng 7 năm.

Sau khi chuyển đến Úc định cư vào năm 1990, GS. Rick làm việc tại Đại học New South Wales (NSW), Sydney, nơi ông giảng dạy và công tác tại Khoa Thiết kế trong suốt 24 năm, trước khi dẫn dắt phòng ban giáo dục trực tuyến của trường, quản lý việc thiết kế chương trình, hoạt động giảng dạy và học tập của hơn 40 khóa học 100% online về Nghệ thuật và Thiết kế, cuối cùng dẫn tới việc hoàn thiện chương trình Thạc sĩ hoàn toàn trực tuyến đầu tiên tại Đại học NSW.

Nghiên cứu của GS. Rick trong 20 năm qua đã khám phá những tiến bộ trong công nghệ kỹ thuật số và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nghành công nghiệp thiết kế và giáo dục thiết kế, cũng như tiềm năng cung cấp các khóa học trực tuyến. Điều này dẫn đến việc GS. Rick được mời tham dự nhiều cuộc tọa đàm trên toàn thế giới, nhận được các khoản tài trợ và các xuất bản nghiên cứu quan trọng, cũng như các giải thưởng danh giá. Đáng chú ý, năm 2004, ông được Hội đồng các trường Đại học về Nghệ thuật và Thiết kế Australia trao giải thưởng Giáo viên của Năm.

Năm 2015, GS. Rick chuyển đến Việt Nam và được bổ nhiệm vào vị trí Trưởng khoa Truyền thông & Thiết kế tại Đại học RMIT. Năm 2018, ông được bổ nhiệm làm Phó Hiệu trưởng (phụ trách Đào tạo) tại RMIT Việt Nam trước khi chuyển đến Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) vào năm 2022 với chức vụ Phó Hiệu trưởng.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Tiến sĩ (2004 – 2009)

The University of Sydney, Úc

Luận văn: Drawing on the Virtual Collective: Exploring Online Collaborative Creativity

  • Thạc sĩ Giáo dục Đại học (1994 -1998)

The University of New South Wales, Úc

  • Cử nhân chuyên ngành Mỹ thuật (1981-1984)

Bristol Polytechnic, Anh (Vương quốc Anh)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giáo sư (2022 – nay)

Phó Hiệu Trưởng & Phó Chủ tịch

  • Đại học RMIT (Việt Nam)

Giáo sư (2015 – 2022)

Giám đốc cấp cao (phụ trách Học thuật & Sinh viên) (2019 – 2022)

Phó Hiệu trưởng (phụ trách Học thuật) (2018-19)

Chủ nhiệm khoa, Trường Truyền thông & Thiết kế (2015-2018)

  • Đại học New South Wales( Úc)

PGS. Giảng viên cho Phó  Giáo sư (1990 – 2015)

Hiệu trưởng, Cao đẳng Mỹ thuật Trực tuyến

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

Học bổng Giảng dạy và Học tập (SoTL)

  • Học tập & giảng dạy trực tuyến
  • Thiết kế đồ họa, Lý thuyết thiết kế cơ sở

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Polaine, A., & Bennett, R. (2010)

Làn sóng sáng tạo: Khám phá các nền văn hóa trực tuyến mới nổi, mạng xã hội và hợp tác sáng tạo thông qua học tập trực tuyến để cung cấp các chiến dịch trực quan cho nhu cầu sức khỏe địa phương tại Kenya. Công nghệ hợp tác và ứng dụng cho thiết kế thông tin tương tác: Các xu hướng mới nổi về trải nghiệm người dùng, Rummler, Scott & Ng, Kwong-Bor (Eds.), Hershey, PA: IGI Global. Mã số tiêu chuẩn quốc tế  978 (-1)-60566 -727 -7

  • Martini, N., Harrison, J., & Bennett, R. (2010)

Tạo Sóng trên các vùng phân tách về địa lý và lĩnh vực thông qua cộng tác sáng tạo trực tuyến. Sự tương tác với Công nghệ Truyền thông & Môi trường Học tập Ảo, Ragusa, Angela, T. (Biên tập), Human Factors, IGI Global, trang 9-25.

Mã số tiêu chuẩn quốc tế 978 (-1)-60566 -874 -1 

  • Bennett, R. & Dziekan, V. (2005)

Hợp tác Trực tuyến trong Quá trình Sáng tạo: Làm việc với Cộng đồng Các nhà Thiết kế Tương tác Nhiều nhất mà Chúng tôi [Chưa] Từng gặp.

Các thiết kế cho Hội thảo Quốc tế về E-Learning Đại học Nghệ thuật, London, Anh, Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1-903455-09-X

 

TRIỂN LÃM/ THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ & NGHIÊN CỨU

  • Bennett, R. (2021)

Rào cản đối với Giáo dục Trực tuyến cho Giáo dục Đại học ở Việt Nam – (Bài phát biểu chính)

Hội nghị giáo dục Auscham năm 2021

Việt Nam (Online)

  • Bennett, R. (2014)

Lớp học Toàn cầu, Lợi ích Sở tại

Hội nghị Quốc tế 2014 về Giáo dục Toàn cầu cho Công dân Kỹ thuật số – (Bài phát biểu chính)

Đại học Tamkang, thành phố Tân Bắc, Đài Loan.

  • Bennett, R. (2011)

Tiếp cận Sáng tạo thông qua Máy tính trong Giáo dục

Hội nghị Châu Á – Thái Bình Dương về Học tập Toàn cầu (Global Learn Asia Pacific) 2011 – (Bài phát biểu chính)

Khách sạn Sebel Albert Park, Melbourne, Úc.

  • Bennett, R.  (2013)

Dự án Banglos – Triển lãm thiết kế

Bảo tàng Ayala, Makati, Manila, Philippines.

  • Bennett, R.  (2011)

DasManila – Triển lãm thiết kế

Vườn Bách thảo Hoàng gia Victoria

Sydney, Úc.

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • McIntyre, S., Bennett, R., & Watson, K. (2009)

Hội đồng Học tập & Giảng dạy Úc (ALTC)

Học về phương pháp giảng dạy trực tuyến: Phát triển nguồn tài liệu và video chất lượng cao nhằm hỗ trợ các nhà giáo dục giảng dạy trực tuyến. (219.000$)

  • Bennett, R. & McIntyre, S. (2007)

Quỹ Hoạt động Giảng dạy và Học tập của UNSW

Lập kế hoạch, Cung cấp Cơ sở hạ tầng và Thành lập Học viện Giáo dục Thiết kế và Nghệ thuật Trực tuyến UNSW (68.000$)

  • Bennett, R. & Chan, L. (2004-06)

Chương trình Tài trợ Khám phá thuộc Hội đồng Nghiên cứu Úc (ARC)

Chính thức hóa Hệ thống và Phương pháp Tiếp cận cho Quy trình Thiết kế Hợp tác Trực tuyến Hiệu quả trong Giao tiếp Trực quan. (260.000$)

 

GIẢI THƯỞNG & BẰNG KHEN

  • Bằng Tuyên dương vì Đóng góp Xuất sắc trong Công tác Giảng dạy Sinh viên (2006)

Học viện Carrick (ALTC ngày nay)

‘Vì đã tiên phong đưa ra phương pháp thực hành tốt nhất được công nhận quốc tế trong giáo dục trực tuyến trong nghệ thuật sáng tạo và thiết kế’

  • Tuyên dương AUQA (2006)

Cơ quản Quản lý Chất lượng Đại học Úc

“Vì ứng dụng hiệu quả trong việc thống kê hệ thống phân phối trực tuyến và đổi mới trong giáo dục cộng tác trực tuyến”.

  • Giải thường của Tổng thống (2005)

Hiệp hội Máy tính Úc trong Học tập ở Giáo dục Đại học (Ascilite)

‘Vì sáng kiến và chuẩn mực khi ứng dụng công nghệ trong giáo dục đại học’.

  • Giải thưởng Giáo viên xuất sắc năm của ACUADS (2004)

Hội đồng Trường Đại học Nghệ thuật và Thiết kế Úc (ACUADS)

  • Giải thưởng của Hiệu trưởng UNSW về Giảng dạy xuất sắc (2001)

‘Vi những đổi mới mang tính chuẩn mực khi sử dụng công nghệ trong dạy học’

 

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Giáo sư Mark Spence

Giáo sư chuyên ngành Marketing
Chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh

Mark Spence hoàn thành bằng Tiến sĩ về Marketing tại Đại học Arizona, Hoa Kỳ vào năm 1993. Trước khi bắt đầu nghiên cứu tiến sĩ, ông là Giám đốc Chương trình tại Gnostic Concepts, Inc. , một công ty nghiên cứu thị trường ở Thung lũng Silicon, California, chuyên về sản phẩm công nghệ cao. Năm 2002 Tiến sĩ Spence gia nhập Đại học Bond, Australia. Ông giữ nhiều vai trò khác nhau tại Bond University (Trường Đại học Bond) bao gồm Trưởng khoa, Trưởng chương trình tiến sĩ và Phó trưởng khoa nghiên cứu. Hiện ông giữ chức vụ Giáo sư Marketing tại Bond University và tại BUV.

Tiến sĩ Spence đã xuất bản trên các tạp chí học thuật hàng đầu bao gồm Tp chí Nghiên cu Tiếp th, Tp chí Nghiên cu Người tiêu dùng, Tp chí Bán l, Tp chí Nghiên cu Quc tế v Tiếp th, Tp chí Tiếp th Châu Âu , Hành vi T chc và Quy trình Quyết đnh ca Con người, Tâm lý hc & Tiếp th.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • University of Arizona, Tucson, Arizona (1988 – 1993)
    Tiến sĩ, Quản trị kinh doanh. Chuyên sâu về Marketing cùng học phần về Quản lý/MIS (Hành vi và việc đưa ra quyết định).
    Luận án: Tác động điều tiết của các đặc điểm của vấn đề đối với mối liên kết giữa hiểu biết chuyên môn và việc đưa ra quyết định
  • San Jose State University, San Jose, California (1982 – 1985)
    Thạc sĩ Kinh tế
  • California Polytechnic State University, San Luis Obispo, California (1978 – 1981)
    Cử nhân Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế (bao gồm chương trình nghiên cứu kinh doanh quốc tế ở nước ngoài tại Đại học Copenhagen, Đan Mạch).

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Bond University, Gold Coast, Úc
    Giáo sư Marketing (2002 – 2022)
    Phó Trưởng khoa Nghiên cứu (2013-2015: Đã tham gia vào quá trình đạt công nhận EQUIS và ERA [Xuất sắc trong Nghiên cứu, Australia])
    Trưởng khoa Marketing (2009-2011)
    Điều phối Chương trình Đào tạo Tiến sĩ (2003 – 2007)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Hành vi đưa ra quyết định của người tiêu dùng
  • Thiết kế thử nghiệm

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC PHÁT HÀNH

  • “Tín hiệu bán hàng trên mạng xã hội: Động lực của việc đăng số lượt xem và lượt mua và ý định mua hàng của khách hàng”, (với Gopal Das và James Agarwal, Tạp chí Nghiên cứu Tiếp thị Quốc tế , 2021, tập 38(4), 994-1016; https://doi.org/10.1016/j.ijresmar.2021.01.001 ).
  • “Phân tích giá trị của việc mua sắm ở các trung tâm thương mại thành các khía cạnh con người và xã hội: Bằng chứng từ Phần Lan ” (với Timo Rintamaki , Antti Kanto và Hannu kuusela , Tạp chí Quốc tế về Quản lý Phân phối và Bán lẻ , 34(1), 2006, trang 6- 24).
  • “Nguyên nhân và hậu quả của cảm xúc đối với hành vi của người tiêu dùng : Đánh giá và lý thuyết đánh giá nhận thức tổng hợp” (với Lisa Watson, Tạp chí Tiếp thị Châu Âu , 41 (5/6), 2007, 487-511).
  • “Tác động điều tiết của các đặc điểm vấn đề đối với phán đoán của chuyên gia và người mới” (với Merrie Brucks; Tạp chí Nghiên cứu Tiếp thị , tháng 5 năm 1997, 233-247).
  • “Trực giác quản lý: Khung khái niệm và hoạt động” (với Stewart Shapiro, Chân trời kinh doanh , tháng 1-tháng 2 năm 1997, 63-68).

 

NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • “Đặc điểm của người tiêu dùng và tính ảnh hưởng đến tính xác thực, số lượng và sự đa dạng của các đánh giá trực tuyến” (với Dipanwita Bhattacharjee và Rafi Chowdhury, Hội nghị Học thuật Kỳ mùa đông của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ năm 2022, tháng 2 năm 2022).
  • “Hành vi đưa ra quyết định đã phát triển như thế nào” ( được mời là diễn giả chính , Hội nghị quốc tế về Kinh doanh, Kinh tế và Tài chính lần thứ 3 , Quế Lâm, Trung Quốc, tháng 3 năm 2020 – xem liên kết video: https://youtu.be/MytMEWCRJ_Q )
  • “Tác động của loại hình mối quan hệ và mối liên hệ giữa sự hài lòng của khách hàng và hành vi của người tiêu dùng ” (với Paul Bowers, Hội nghị Học thuật Tiếp thị Úc New Zealand, Wellington, New Zealand, tháng 12 năm 2019).
  • “Vòng hành trình của người tiêu dùng – Lớp học chuyên sâu ” (với Sudhir H. Kale, ASEAN Gaming Summit 2019, Manila, Philippines).
  • “Một cuộc khảo sát trực tuyến ngẫu nhiên để khám phá xem nhãn bệnh, đặc điểm tâm lý và nhận thức về rủi ro bệnh tật ảnh hưởng như thế nào đến ý định hành vi” (với Rae Thomas, Elaine Beller và Rajat Roy, Phòng ngừa vấn đề chẩn đoán quá mức 2018, Copenhagen, Đan Mạch, tháng 8 năm 2018).

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  •  Anna Thomas, Susan Moore, Sudhir Kale, Mark T. Spence, Natalina Zlatevska, Petra Staiger , Joseph Graffam và Michael Kyrios (2010)
    “Vấn nạn đánh bạc của life viên quốc tế: Vai trò của quá trình tiếp biến văn hóa, nhận thức về cờ bạc và hoàn cảnh xã hội” (do Gambling Research Australia ủy quyền, báo cáo đầy đủ xuất bản tháng 8 năm 2011; $50.000)

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Đại học Bond, Gold Coast, Úc
    Đề cử Giải thưởng Nghiên cứu Xuất sắc của Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Bond năm 2016
    Giải thưởng Dean’s Citation cho nghiên cứu xuất sắc, 2015
    Thành viên Xuất sắc của Hội đồng Quốc tế, Hội nghị chuyên đề Thạc sĩ, Đại học Công nghệ Auckland (MARS/AUT), 2014 & 2015
    Giải thưởng Nghiên cứu Xuất bản, Giấy chứng nhận Thành tích, 2011
    Được bổ nhiệm học hàm Giáo sư tại Đại học Bond, 2009

Mark Spence hoàn thành bằng Tiến sĩ về Marketing tại Đại học Arizona, Hoa Kỳ vào năm 1993. Trước khi bắt đầu nghiên cứu tiến sĩ, ông là Giám đốc Chương trình tại Gnostic Concepts, Inc. , một công ty nghiên cứu thị trường ở Thung lũng Silicon, California, chuyên về sản phẩm công nghệ cao. Năm 2002 Tiến sĩ Spence gia nhập Đại học Bond, Australia. Ông giữ nhiều vai trò khác nhau tại Bond University (Trường Đại học Bond) bao gồm Trưởng khoa, Trưởng chương trình tiến sĩ và Phó trưởng khoa nghiên cứu. Hiện ông giữ chức vụ Giáo sư Marketing tại Bond University và tại BUV.

Tiến sĩ Spence đã xuất bản trên các tạp chí học thuật hàng đầu bao gồm Tp chí Nghiên cu Tiếp th, Tp chí Nghiên cu Người tiêu dùng, Tp chí Bán l, Tp chí Nghiên cu Quc tế v Tiếp th, Tp chí Tiếp th Châu Âu , Hành vi T chc và Quy trình Quyết đnh ca Con người, Tâm lý hc & Tiếp th.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • University of Arizona, Tucson, Arizona (1988 – 1993)
    Tiến sĩ, Quản trị kinh doanh. Chuyên sâu về Marketing cùng học phần về Quản lý/MIS (Hành vi và việc đưa ra quyết định).
    Luận án: Tác động điều tiết của các đặc điểm của vấn đề đối với mối liên kết giữa hiểu biết chuyên môn và việc đưa ra quyết định
  • San Jose State University, San Jose, California (1982 – 1985)
    Thạc sĩ Kinh tế
  • California Polytechnic State University, San Luis Obispo, California (1978 – 1981)
    Cử nhân Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế (bao gồm chương trình nghiên cứu kinh doanh quốc tế ở nước ngoài tại Đại học Copenhagen, Đan Mạch).

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Bond University, Gold Coast, Úc
    Giáo sư Marketing (2002 – 2022)
    Phó Trưởng khoa Nghiên cứu (2013-2015: Đã tham gia vào quá trình đạt công nhận EQUIS và ERA [Xuất sắc trong Nghiên cứu, Australia])
    Trưởng khoa Marketing (2009-2011)
    Điều phối Chương trình Đào tạo Tiến sĩ (2003 – 2007)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Hành vi đưa ra quyết định của người tiêu dùng
  • Thiết kế thử nghiệm

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC PHÁT HÀNH

  • “Tín hiệu bán hàng trên mạng xã hội: Động lực của việc đăng số lượt xem và lượt mua và ý định mua hàng của khách hàng”, (với Gopal Das và James Agarwal, Tạp chí Nghiên cứu Tiếp thị Quốc tế , 2021, tập 38(4), 994-1016; https://doi.org/10.1016/j.ijresmar.2021.01.001 ).
  • “Phân tích giá trị của việc mua sắm ở các trung tâm thương mại thành các khía cạnh con người và xã hội: Bằng chứng từ Phần Lan ” (với Timo Rintamaki , Antti Kanto và Hannu kuusela , Tạp chí Quốc tế về Quản lý Phân phối và Bán lẻ , 34(1), 2006, trang 6- 24).
  • “Nguyên nhân và hậu quả của cảm xúc đối với hành vi của người tiêu dùng : Đánh giá và lý thuyết đánh giá nhận thức tổng hợp” (với Lisa Watson, Tạp chí Tiếp thị Châu Âu , 41 (5/6), 2007, 487-511).
  • “Tác động điều tiết của các đặc điểm vấn đề đối với phán đoán của chuyên gia và người mới” (với Merrie Brucks; Tạp chí Nghiên cứu Tiếp thị , tháng 5 năm 1997, 233-247).
  • “Trực giác quản lý: Khung khái niệm và hoạt động” (với Stewart Shapiro, Chân trời kinh doanh , tháng 1-tháng 2 năm 1997, 63-68).

 

NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • “Đặc điểm của người tiêu dùng và tính ảnh hưởng đến tính xác thực, số lượng và sự đa dạng của các đánh giá trực tuyến” (với Dipanwita Bhattacharjee và Rafi Chowdhury, Hội nghị Học thuật Kỳ mùa đông của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ năm 2022, tháng 2 năm 2022).
  • “Hành vi đưa ra quyết định đã phát triển như thế nào” ( được mời là diễn giả chính , Hội nghị quốc tế về Kinh doanh, Kinh tế và Tài chính lần thứ 3 , Quế Lâm, Trung Quốc, tháng 3 năm 2020 – xem liên kết video: https://youtu.be/MytMEWCRJ_Q )
  • “Tác động của loại hình mối quan hệ và mối liên hệ giữa sự hài lòng của khách hàng và hành vi của người tiêu dùng ” (với Paul Bowers, Hội nghị Học thuật Tiếp thị Úc New Zealand, Wellington, New Zealand, tháng 12 năm 2019).
  • “Vòng hành trình của người tiêu dùng – Lớp học chuyên sâu ” (với Sudhir H. Kale, ASEAN Gaming Summit 2019, Manila, Philippines).
  • “Một cuộc khảo sát trực tuyến ngẫu nhiên để khám phá xem nhãn bệnh, đặc điểm tâm lý và nhận thức về rủi ro bệnh tật ảnh hưởng như thế nào đến ý định hành vi” (với Rae Thomas, Elaine Beller và Rajat Roy, Phòng ngừa vấn đề chẩn đoán quá mức 2018, Copenhagen, Đan Mạch, tháng 8 năm 2018).

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  •  Anna Thomas, Susan Moore, Sudhir Kale, Mark T. Spence, Natalina Zlatevska, Petra Staiger , Joseph Graffam và Michael Kyrios (2010)
    “Vấn nạn đánh bạc của life viên quốc tế: Vai trò của quá trình tiếp biến văn hóa, nhận thức về cờ bạc và hoàn cảnh xã hội” (do Gambling Research Australia ủy quyền, báo cáo đầy đủ xuất bản tháng 8 năm 2011; $50.000)

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Đại học Bond, Gold Coast, Úc
    Đề cử Giải thưởng Nghiên cứu Xuất sắc của Hiệu trưởng Trường Kinh doanh Bond năm 2016
    Giải thưởng Dean’s Citation cho nghiên cứu xuất sắc, 2015
    Thành viên Xuất sắc của Hội đồng Quốc tế, Hội nghị chuyên đề Thạc sĩ, Đại học Công nghệ Auckland (MARS/AUT), 2014 & 2015
    Giải thưởng Nghiên cứu Xuất bản, Giấy chứng nhận Thành tích, 2011
    Được bổ nhiệm học hàm Giáo sư tại Đại học Bond, 2009
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Phó giáo sư Jason MacVaugh

Giám đốc Phụ trách đào tạo kiêm Trưởng khoa

Sinh ra ở Hoa Kỳ nhưng lớn lên và thừa hưởng nền giáo dục ở Quần đảo Cayman và Vương quốc Anh, PGS. Jason đã hoàn thành bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh tại Đại học Bang N.C, Hoa Kỳ. Sau khi tốt nghiệp năm 2000, ông đã làm việc ở lĩnh vực ngân hàng ở cả Anh và Mỹ. Năm 2002, ông hoàn thành bằng Thạc sĩ về Quản trị nguồn nhân lực và Quan hệ lao động tại Brunel, và sau đó vào năm 2003, ông giành được học bổng Tiến sĩ ngành Quản trị cơ cấu doanh nghiệp. Năm 2007, PGS. Jason đảm nhận một vị trí tại Đại học Gloucestershire, nơi ông hoàn thành luận án Tiến sĩ vào năm 2009. Sự nghiệp của ông bao gồm các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khắp nơi trên thế giới bao gồm: Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Hoa Kỳ, Ý và Tunisia.

PGS. Jason dành rất nhiều sự quan tâm đến hoạt động dạy và học; giành được Học bổng Giảng dạy Quốc gia HEA vào năm 2011, nhiều giải thưởng về hoạt động dạy và học xuất sắc của khoa, đồng thời công bố các nghiên cứu của ông về chuyên ngành Sư phạm, Đổi mới và Quản trị Nguồn nhân lực.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2003 – 2009)
    Đại học Gloucestershire, Vương quốc Anh
    Luận án: Nghiên cứu chuyên sâu về quản trị cơ cấu danh nghiệp như một yếu tố quyết định tính thành công trong việc phát triển sản phẩm mới.
  • ThS Quản trị nguồn nhân lực và Quan hệ lao động (1994 -1998)
    Đại học Brunel, Vương quốc Anh
  • Cử nhân Quản trị Kinh doanh (1996-2000)
    Đại học Bang NC, Hoa Kỳ

 

CÁC CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Phó Giáo sư (2023 – Hiện tại)
    Giám đốc phụ trách Đào tạo & Trưởng khoa
  • Đại học Liverpool (Vương quốc Anh)
    Giám đốc phụ trách Đào tạo (2019 – 2023)
  • Đại học East Anglia (Vương quốc Anh)
    Trưởng nhóm xây dựng chương trình học (2017 – 2019)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Học bổng về hoạt động Giảng dạy và Học tập
  • Đổi mới/Quản trị cơ cấu doanh nghiệp
  • Quản trị nguồn nhân lực quốc tế

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Mejri, K., MacVaugh, J. và Tsagdis , D. (2018), “Cơ cấu quản trị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế đang phát triển: Quan điểm dựa trên cơ cấu quản trị quốc tế hóa cho mô hình doanh nghiệp với doanh nghiệp”, Quản lý Marketing và Cơ cấu quản trị, Tập. 71 (tháng 5), trang 160-170.
  • MacVaugh, J. và Evans, J. (2012), “Tái đánh giá quy cách làm việc linh hoạt ở Nhật Bản”, Tạp chí quốc tế về quản lý nguồn nhân lực, Tập. 23 số 6, tr. 1245-1258.
  • MacVaugh, J. và Norton, M. (2011), “Đưa tính bền vững vào giáo dục khối ngành kinh doanh sử dụng phương pháp học tập tích cực”, Chính sách Giáo dục Đại học, Tập. 24 số 4, trang 439-457.

 

PHÁT BIỂU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • MacVaugh, J. (2022)
    ‘Các nhóm sinh viên và các nhóm sinh viên theo niên khóa, sự mở rộng của giáo dục kỹ năng tích hợp cho sinh viên đại học: phân tích kết quả của chương trình .’ Hội nghị ICTEL, Singapore.
  • Al Shwayat , D. và MacVaugh, J. (2018)
    ‘Đánh giá đa cấp độ về mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức và chia sẻ kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng.’ Hội nghị SIBR, Osaka.
  • Tsagdis , D.; Kais , M.; MacVaugh, JA (2016)
    ‘Kiến thức doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) quốc tế hóa: Quan điểm của nền kinh tế đang phát triển.’ Hội nghị thường niên lần thứ 76 của Học viện Quản lý, Anaheim.
  • Pritchard, C. và MacVaugh, J. (2011)
    ‘Lựa chọn chiến lược dựa vào tính phù hợp giữa con người và tổ chức : bằng chứng từ các công ty trong lĩnh vực sân khấu.’ Bài viết hay nhất (hạng mục Quảnh trị nguồn nhắn lực) tại Hội nghị Học viện Quản lý Vương Quốc Anh, 2011.
  • MacVaugh, J. (2007)
    ‘Quản lý kiến thức chủ động: Yếu tố độc lập giúp phát triển sản phẩm mới thành công?’ được trình bày tại Hội nghị Quản lý Phát triển Sản phẩm Quốc tế lần thứ 14, Porto, 2007.

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • MacVaugh (2011)
    Các hạn chế đối với việc phổ biến về Đổi mới: Một nghiên cứu thực tiễn gồm bốn phần (2011-2013)
    Vai trò: Lãnh đạo dự án.
    Dự án nhận được khoản tài trợ 40.000 bảng Anh bao gồm:
    – 8.000 bảng Anh cho nghiên cứu thử nghiệm (từ tổ chức JAIST)
    – 32.000 bảng Anh cho nghiên cứu từ Kakenhi (Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản)
  • Healey và cộng sự. (2010)
    Dự án nghiên cứu NTFS có tiêu đề Tư duy lại các dự án và luận văn năm cuối (2010-2012)
    Vai trò: Thành viên dự án.
    Dự án nhận được khoản tài trợ 200.000 bảng Anh từ Học viện Giáo dục Đại học.
  • MacVaugh (2007)
    Tái cơ cấu và xây dựng Chương trình giảng dạy của Trường Kinh doanh Đại học Gloucestershire (2007-2010)
    Vai trò: Trưởng nhóm dự án.
    Dự án nhận được khoản tài trợ 20.000 bảng Anh từ Trung tâm Học tập Tích cực

 

GIẢI THƯỞNG NHẬN ĐƯỢC & HIỆP HỘI THAM GIA

Giải thưởng: Học bổng Giảng dạy Quốc gia (Hòa nhập trong Giáo dục Đại học) 2011-2014 Học viện Giáo dục Đại học (Vương Quốc Anh). ‘Các nhà lãnh đạo trong học tập và giảng dạy’ của Hiệp hội các trường kinh doanh được công nhận (Vương Quốc Anh)

Thành viên: Học viện Nhân sự và Phát triển (MCIPD), Học viện Giáo dục Đại học (FHEA), Học viện Quản lý, Học viện Quản lý Vương Quốc Anh, Viện Nghiên cứu Cao cấp Châu Âu về Quản lý

Đánh giá độc lập: Hội nghị Học viện Kinh doanh Quốc tế, Hội nghị Học viện Quản lý Vương Quốc Anh, Tạp chí Quản lý Đổi mới Châu Âu, Tạp chí Quốc tế về Tính bền vững trong Giáo dục Đại học

 

HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH LUẬN VĂN TIẾN SĨ

Ahmed Salih, DBA (Hoàn thành và công nhận tháng 9 năm 2020) “Cải thiện quản lý dự án, Sự thành công trong việc giới thiệu hệ thống thông tin mang tính đóng góp, xây dựng” Hướng dẫn Luận văn (Đại học Liverpool, Anh)

Jacqueline Murray, DBA “Cải thiện sự hài lòng của sinh viên tại một trường đại học Caribe bằng cách sử dụng Chiến lược tập trung vào khách hàng ” (Hoàn thành và công nhận tháng 7 năm 2018) Đồng Hướng dẫn luận văn (Đại học Napier, Vương quốc Anh)

Dana Alshwayat, Tiến sĩ “Cơ cấu quản trị để đổi mới sản phẩm trong lĩnh vực Dịch vụ tài chính” (Hoàn thành và công nhận tháng 11 năm 2017) Hướng dẫn Luận văn (Đại học Gloucestershire, Vương quốc Anh)

Nguyễn Thu Hương, Tiến sĩ “Nhà quản lý với vai trò cầu nối tri thức trong quan hệ đối tác công nghệ cao: Một trường hợp Nghiên cứu Gia công phần mềm từ Nhật Bản sang Việt Nam.” (Hoàn thành và công nhận tháng 2 năm 2012) Hướng dẫn Luận văn (JAIST, Nhật Bản)

Kais Mejri, PhD “Quy trình quản trị cơ cấu trong việc quốc tế hóa các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Nghiên cứu trường hợp của ngành công nghiệp CNTT tại Tunisia.” (Hoàn thành và công nhận tháng 3 năm 2011) Hướng dẫn Luận văn (JAIST, Nhật Bản)

Sinh ra ở Hoa Kỳ nhưng lớn lên và thừa hưởng nền giáo dục ở Quần đảo Cayman và Vương quốc Anh, PGS. Jason đã hoàn thành bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh tại Đại học Bang N.C, Hoa Kỳ. Sau khi tốt nghiệp năm 2000, ông đã làm việc ở lĩnh vực ngân hàng ở cả Anh và Mỹ. Năm 2002, ông hoàn thành bằng Thạc sĩ về Quản trị nguồn nhân lực và Quan hệ lao động tại Brunel, và sau đó vào năm 2003, ông giành được học bổng Tiến sĩ ngành Quản trị cơ cấu doanh nghiệp. Năm 2007, PGS. Jason đảm nhận một vị trí tại Đại học Gloucestershire, nơi ông hoàn thành luận án Tiến sĩ vào năm 2009. Sự nghiệp của ông bao gồm các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khắp nơi trên thế giới bao gồm: Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Hoa Kỳ, Ý và Tunisia.

PGS. Jason dành rất nhiều sự quan tâm đến hoạt động dạy và học; giành được Học bổng Giảng dạy Quốc gia HEA vào năm 2011, nhiều giải thưởng về hoạt động dạy và học xuất sắc của khoa, đồng thời công bố các nghiên cứu của ông về chuyên ngành Sư phạm, Đổi mới và Quản trị Nguồn nhân lực.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2003 – 2009)
    Đại học Gloucestershire, Vương quốc Anh
    Luận án: Nghiên cứu chuyên sâu về quản trị cơ cấu danh nghiệp như một yếu tố quyết định tính thành công trong việc phát triển sản phẩm mới.
  • ThS Quản trị nguồn nhân lực và Quan hệ lao động (1994 -1998)
    Đại học Brunel, Vương quốc Anh
  • Cử nhân Quản trị Kinh doanh (1996-2000)
    Đại học Bang NC, Hoa Kỳ

 

CÁC CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Phó Giáo sư (2023 – Hiện tại)
    Giám đốc phụ trách Đào tạo & Trưởng khoa
  • Đại học Liverpool (Vương quốc Anh)
    Giám đốc phụ trách Đào tạo (2019 – 2023)
  • Đại học East Anglia (Vương quốc Anh)
    Trưởng nhóm xây dựng chương trình học (2017 – 2019)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Học bổng về hoạt động Giảng dạy và Học tập
  • Đổi mới/Quản trị cơ cấu doanh nghiệp
  • Quản trị nguồn nhân lực quốc tế

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Mejri, K., MacVaugh, J. và Tsagdis , D. (2018), “Cơ cấu quản trị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế đang phát triển: Quan điểm dựa trên cơ cấu quản trị quốc tế hóa cho mô hình doanh nghiệp với doanh nghiệp”, Quản lý Marketing và Cơ cấu quản trị, Tập. 71 (tháng 5), trang 160-170.
  • MacVaugh, J. và Evans, J. (2012), “Tái đánh giá quy cách làm việc linh hoạt ở Nhật Bản”, Tạp chí quốc tế về quản lý nguồn nhân lực, Tập. 23 số 6, tr. 1245-1258.
  • MacVaugh, J. và Norton, M. (2011), “Đưa tính bền vững vào giáo dục khối ngành kinh doanh sử dụng phương pháp học tập tích cực”, Chính sách Giáo dục Đại học, Tập. 24 số 4, trang 439-457.

 

PHÁT BIỂU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • MacVaugh, J. (2022)
    ‘Các nhóm sinh viên và các nhóm sinh viên theo niên khóa, sự mở rộng của giáo dục kỹ năng tích hợp cho sinh viên đại học: phân tích kết quả của chương trình .’ Hội nghị ICTEL, Singapore.
  • Al Shwayat , D. và MacVaugh, J. (2018)
    ‘Đánh giá đa cấp độ về mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức và chia sẻ kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng.’ Hội nghị SIBR, Osaka.
  • Tsagdis , D.; Kais , M.; MacVaugh, JA (2016)
    ‘Kiến thức doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) quốc tế hóa: Quan điểm của nền kinh tế đang phát triển.’ Hội nghị thường niên lần thứ 76 của Học viện Quản lý, Anaheim.
  • Pritchard, C. và MacVaugh, J. (2011)
    ‘Lựa chọn chiến lược dựa vào tính phù hợp giữa con người và tổ chức : bằng chứng từ các công ty trong lĩnh vực sân khấu.’ Bài viết hay nhất (hạng mục Quảnh trị nguồn nhắn lực) tại Hội nghị Học viện Quản lý Vương Quốc Anh, 2011.
  • MacVaugh, J. (2007)
    ‘Quản lý kiến thức chủ động: Yếu tố độc lập giúp phát triển sản phẩm mới thành công?’ được trình bày tại Hội nghị Quản lý Phát triển Sản phẩm Quốc tế lần thứ 14, Porto, 2007.

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • MacVaugh (2011)
    Các hạn chế đối với việc phổ biến về Đổi mới: Một nghiên cứu thực tiễn gồm bốn phần (2011-2013)
    Vai trò: Lãnh đạo dự án.
    Dự án nhận được khoản tài trợ 40.000 bảng Anh bao gồm:
    – 8.000 bảng Anh cho nghiên cứu thử nghiệm (từ tổ chức JAIST)
    – 32.000 bảng Anh cho nghiên cứu từ Kakenhi (Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản)
  • Healey và cộng sự. (2010)
    Dự án nghiên cứu NTFS có tiêu đề Tư duy lại các dự án và luận văn năm cuối (2010-2012)
    Vai trò: Thành viên dự án.
    Dự án nhận được khoản tài trợ 200.000 bảng Anh từ Học viện Giáo dục Đại học.
  • MacVaugh (2007)
    Tái cơ cấu và xây dựng Chương trình giảng dạy của Trường Kinh doanh Đại học Gloucestershire (2007-2010)
    Vai trò: Trưởng nhóm dự án.
    Dự án nhận được khoản tài trợ 20.000 bảng Anh từ Trung tâm Học tập Tích cực

 

GIẢI THƯỞNG NHẬN ĐƯỢC & HIỆP HỘI THAM GIA

Giải thưởng: Học bổng Giảng dạy Quốc gia (Hòa nhập trong Giáo dục Đại học) 2011-2014 Học viện Giáo dục Đại học (Vương Quốc Anh). ‘Các nhà lãnh đạo trong học tập và giảng dạy’ của Hiệp hội các trường kinh doanh được công nhận (Vương Quốc Anh)

Thành viên: Học viện Nhân sự và Phát triển (MCIPD), Học viện Giáo dục Đại học (FHEA), Học viện Quản lý, Học viện Quản lý Vương Quốc Anh, Viện Nghiên cứu Cao cấp Châu Âu về Quản lý

Đánh giá độc lập: Hội nghị Học viện Kinh doanh Quốc tế, Hội nghị Học viện Quản lý Vương Quốc Anh, Tạp chí Quản lý Đổi mới Châu Âu, Tạp chí Quốc tế về Tính bền vững trong Giáo dục Đại học

 

HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH LUẬN VĂN TIẾN SĨ

Ahmed Salih, DBA (Hoàn thành và công nhận tháng 9 năm 2020) “Cải thiện quản lý dự án, Sự thành công trong việc giới thiệu hệ thống thông tin mang tính đóng góp, xây dựng” Hướng dẫn Luận văn (Đại học Liverpool, Anh)

Jacqueline Murray, DBA “Cải thiện sự hài lòng của sinh viên tại một trường đại học Caribe bằng cách sử dụng Chiến lược tập trung vào khách hàng ” (Hoàn thành và công nhận tháng 7 năm 2018) Đồng Hướng dẫn luận văn (Đại học Napier, Vương quốc Anh)

Dana Alshwayat, Tiến sĩ “Cơ cấu quản trị để đổi mới sản phẩm trong lĩnh vực Dịch vụ tài chính” (Hoàn thành và công nhận tháng 11 năm 2017) Hướng dẫn Luận văn (Đại học Gloucestershire, Vương quốc Anh)

Nguyễn Thu Hương, Tiến sĩ “Nhà quản lý với vai trò cầu nối tri thức trong quan hệ đối tác công nghệ cao: Một trường hợp Nghiên cứu Gia công phần mềm từ Nhật Bản sang Việt Nam.” (Hoàn thành và công nhận tháng 2 năm 2012) Hướng dẫn Luận văn (JAIST, Nhật Bản)

Kais Mejri, PhD “Quy trình quản trị cơ cấu trong việc quốc tế hóa các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Nghiên cứu trường hợp của ngành công nghiệp CNTT tại Tunisia.” (Hoàn thành và công nhận tháng 3 năm 2011) Hướng dẫn Luận văn (JAIST, Nhật Bản)

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Christopher Jeffery

Giám đốc Học vụ

Chris đã làm việc tại Việt Nam được 12 năm sau khi chuyển từ Đại học City (City University), London đến Hà Nội để giúp thành lập Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam vào năm 2010. Ông đã tham gia tích cực vào việc mở rộng quy mô của trường từ 20 lên 2.000 sinh viên; nâng cao yếu tố kỹ năng giá trị gia tăng cho tất cả sinh viên; và là một thành viên trong nhóm phát triển khu học xá mới, khởi động các chương trình đào tạo mới của Vương quốc Anh.

Chris là giảng viên và quản lý tại Cass Business School, City University, nơi ông giảng dạy chuyên ngành quản lý cho sinh viên đại học, trước khi chuyển sang làm về công tác tuyển sinh và hợp tác quốc tế cho tất cả các khóa học quản lý. Năm 2002, Chris được bổ nhiệm làm giám đốc khóa học của chương trình MBA Điều hành tại Cass và trong thời gian 8 năm, ông đã thiết kế lại nội dung và cấu trúc chương trình, đưa ra các mô hình nghiên cứu mới và tạo ra một chương trình quốc tế đẳng cấp thế giới.

Chris cũng là một thành viên tích cực của BritCham Việt Nam và hiện là Chủ tịch Quốc gia của BritCham Việt Nam, ônh đã đảm nhiệm vai trò này trong 3 năm và trước đó là Phó Chủ tịch, đại diện cho Doanh nghiệp Anh cho Chính phủ các cấp, bao gồm cả Thủ tướng. Chris cũng là Thành viên Hội đồng Quản trị của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam và là thành viên ban cố vấn của các tổ chức từ thiện và trường học tại Việt Nam.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Thạc sĩ (1995-1997)

City University Business School, London

  • Cử nhân Khoa học về Quản lý và Khoa học Hệ thống (1992-1995)

Khoa Khoa học Hệ thống, City University, London

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC  

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giám đốc Học vụ (Từ năm 2019 đến Nay)

Trưởng khoa (2010-2019)

  • Cass Business School, London (Anh)

Nghiên cứu sinh Đại học Senior (2003-2010)

Giám đốc Chương trình MBA Điều hành

 

ĐỐI TÁC KINH DOANH

  • Phòng Thương mại Anh tại Việt Nam

Chủ tịch Quốc gia (Từ năm 2019 tới Nay)

Phó Chủ tịch Quốc gia (2016-2019)

Thành viên Hội đồng (2010-2016)

  • Bett Asia

Thành viên Ban cố vấn (Từ năm 2019 đến Nay)

  • Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam

Thành viên Ban điều hành (Từ năm 2015 đến Nay)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Chris quan tâm đến sự phát triển và tăng trưởng trong tương lai của lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt là khi có liên quan đến FDI và Vương quốc Anh. Chris đã phát biểu tại nhiều sự kiện của Bộ trưởng, Doanh nghiệp và Truyền thông bình luận về lĩnh vực này, bao gồm cả truyền thông quốc tế và địa phương, trực tiếp và được ghi hình trước.

Ngoài ra, ông còn rất quan tâm tới chất lượng của dịch dụ trong môi trường kinh doanh và tầm quan trọng của nó đối với việc tiếp tục tăng trưởng và phát triển.

 

TRUYỀN THÔNG

Cộng tác viên thường xuyên

VTV

VITV

Thời báo Kinh tế Việt Nam

Thời báo Tài chính Việt Nam

VnExpress

Thông Tấn Xã Việt Nam

Chris đã làm việc tại Việt Nam được 12 năm sau khi chuyển từ Đại học City (City University), London đến Hà Nội để giúp thành lập Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam vào năm 2010. Ông đã tham gia tích cực vào việc mở rộng quy mô của trường từ 20 lên 2.000 sinh viên; nâng cao yếu tố kỹ năng giá trị gia tăng cho tất cả sinh viên; và là một thành viên trong nhóm phát triển khu học xá mới, khởi động các chương trình đào tạo mới của Vương quốc Anh.

Chris là giảng viên và quản lý tại Cass Business School, City University, nơi ông giảng dạy chuyên ngành quản lý cho sinh viên đại học, trước khi chuyển sang làm về công tác tuyển sinh và hợp tác quốc tế cho tất cả các khóa học quản lý. Năm 2002, Chris được bổ nhiệm làm giám đốc khóa học của chương trình MBA Điều hành tại Cass và trong thời gian 8 năm, ông đã thiết kế lại nội dung và cấu trúc chương trình, đưa ra các mô hình nghiên cứu mới và tạo ra một chương trình quốc tế đẳng cấp thế giới.

Chris cũng là một thành viên tích cực của BritCham Việt Nam và hiện là Chủ tịch Quốc gia của BritCham Việt Nam, ônh đã đảm nhiệm vai trò này trong 3 năm và trước đó là Phó Chủ tịch, đại diện cho Doanh nghiệp Anh cho Chính phủ các cấp, bao gồm cả Thủ tướng. Chris cũng là Thành viên Hội đồng Quản trị của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam và là thành viên ban cố vấn của các tổ chức từ thiện và trường học tại Việt Nam.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Thạc sĩ (1995-1997)

City University Business School, London

  • Cử nhân Khoa học về Quản lý và Khoa học Hệ thống (1992-1995)

Khoa Khoa học Hệ thống, City University, London

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC  

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giám đốc Học vụ (Từ năm 2019 đến Nay)

Trưởng khoa (2010-2019)

  • Cass Business School, London (Anh)

Nghiên cứu sinh Đại học Senior (2003-2010)

Giám đốc Chương trình MBA Điều hành

 

ĐỐI TÁC KINH DOANH

  • Phòng Thương mại Anh tại Việt Nam

Chủ tịch Quốc gia (Từ năm 2019 tới Nay)

Phó Chủ tịch Quốc gia (2016-2019)

Thành viên Hội đồng (2010-2016)

  • Bett Asia

Thành viên Ban cố vấn (Từ năm 2019 đến Nay)

  • Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam

Thành viên Ban điều hành (Từ năm 2015 đến Nay)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Chris quan tâm đến sự phát triển và tăng trưởng trong tương lai của lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam, đặc biệt là khi có liên quan đến FDI và Vương quốc Anh. Chris đã phát biểu tại nhiều sự kiện của Bộ trưởng, Doanh nghiệp và Truyền thông bình luận về lĩnh vực này, bao gồm cả truyền thông quốc tế và địa phương, trực tiếp và được ghi hình trước.

Ngoài ra, ông còn rất quan tâm tới chất lượng của dịch dụ trong môi trường kinh doanh và tầm quan trọng của nó đối với việc tiếp tục tăng trưởng và phát triển.

 

TRUYỀN THÔNG

Cộng tác viên thường xuyên

VTV

VITV

Thời báo Kinh tế Việt Nam

Thời báo Tài chính Việt Nam

VnExpress

Thông Tấn Xã Việt Nam

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Joao Manuel Fialho

Giảng viên cấp cao
Giám đốc Trung tâm Đào tạo sau Đại học

Joao Fialho là Trưởng chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh và chương trình Sau đại học tại BUV. Ông có bằng Tiến sĩ Toán học tại Đại học Évora (University of Évora), Bồ Đào Nha. Ông có kinh nghiệm giảng dạy và làm việc thực tế đa dạng trong các lĩnh vực như khoa học tính toán bảo hiểm, giá cả, tài chính và phân tích dữ liệu. Ông tích lũy kinh nghiệm khi còn làm việc cho một vài công ty đa quốc gia. Trong 10 năm qua, ông đã tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục đại học và đã từng giảng dạy ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Đông và Châu Á.

Tiến sĩ Fialho là một nhà nghiên cứu tích cực trong lĩnh vực về phương trình vi phân, mô hình toán học, dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu, với kinh nghiệm đã được chứng minh qua một loạt các ấn phẩm và sách được xuất bản trên thế giới và nhiều cuộc đàm thoại tại các hội nghị quốc tế trong lĩnh vực phân tích dữ liệu, toán học và ứng dụng.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ Toán học (2007 – 2012)

University of Évora, Bồ Đào Nha

Luận văn: Existence, localization and multiplicity results for nonlinear and functional high order boundary value problems

  • Thạc sĩ Khoa học Tự nhiên về Toán học ứng dụng (2007)

University of Évora, Bồ Đào Nha

  • Cử nhân Toán học ứng dụng (2004)

University of Évora, Bồ Đào Nha

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cấp cao (2017 – nay)

Trưởng chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh và Chương trinh Sau đại học

  • Datauris (Bồ Đào Nha)

Giám đốc Khoa học – Đối tác và Người sáng lập (2019 – nay)

  • American University of the Middle East (Kuwait)

Phó Giáo sư Toán học (2015 – 2017)

Bộ điều phối Giải tích đa biến

  • University of the Bahamas (Bahamas)

Phó Giáo sư Toán học (2012 – 2015)

Trưởng khoa Toán

  • Teleperformance (Bồ Đào Nha)

Chuyên viên phân tích kinh doanh và định giá (2011 – 2012)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Phương trình vi phân
  • Mô hình toán học
  • Phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Souza, F. Minhos, J. Fialho (2021)

Về hệ thống kết hợp của các bài toán giá trị biên kiểu Lidstone, Mô hình hóa và Phân tích Toán học, 26(3), 358-371. https://doi.org/10.3846/mma.2021.129771141, 20181

  • Fialho (2018)

Một mô hình cơ sinh học cho chứng vẹo cột sống vô căn bằng cách sử dụng thiết bị kéo cột sống, J. Phys .: Conf. Ser. 1141, 20181

  •  Cabada, J. Fialho, Feliz Minhós (2013)

Lời giải cực trị cho các bài toán giá trị biên hàm số không liên tục bậc 4, Toán học. Nachr. 286, Số. 17–18, 1744–1751

 

BÀI THUYẾT TRÌNH NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Fialho (2020)

Dữ liệu có phải là tôn giáo mới? – (Diễn giả chính)

TEDxBUV, Hà Nội, Việt Nam

  • Fialho (2019)

Các chỉ số hiệu suất chính và mô hình dự đoán cá nhân về các quả đá luân lưu – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị Toán học Ứng dụng, Mô hình hóa và Mô phỏng Máy tính quốc tế lần thứ 5 (AMMCS 2022)

Waterloo, Canada

  • Fialho (2018)

Mô hình cơ sinh học của cột sống con người – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị quốc tế lần thứ bảy về Mô hình toán học trong Khoa học vật lý

Mát-xcơ-va, Nga

  • Fialho (2014)

Các bài toán tuần hoàn bậc bốn với các điều kiện không ổn định hỗn hợp – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị AIMS lần thứ 10 về các hệ thống động lực học, phương trình vi phân và ứng dụng, tháng 7 năm 2014, Madrid, Tây Ban Nha.

  • Fialho (2012)

Kết quả xác định vị trí và tính đa dạng đối với các bài toán giá trị biên chức năng bậc cao – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị các nhà phân tích phi tuyến thế giới lần thứ 9

Orlando, Hoa Kỳ

 

CÁC KHOẢN TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU

  • Fialho, Alphawin (2018)

Alphawin và FPF (Liên đoàn bóng đá Bồ Đào Nha)

Liên doanh Dữ liệu lớn trong Thể thao – Đá luân lưu – dự đoán và phân tích quy luật trong loạt sút luân lưu)

  • Fialho, Mohamed R Al-Mulla (2017)

Đại học Kuwait

Mô hình hóa chứng vẹo cột sống vô căn – lập kế hoạch điều trị theo từng trường hợp thông qua Antalgic-Track– hợp tác với Đại học Kuwait – dự án QS01/17

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Học bổng cấp cao của Học viện Giáo dục Đại học (2022)

Học viện Giáo dục Đại học, Vương quốc Anh

  • Giải thưởng Nghiên cứu của Phó Hiệu trưởng (2021)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

‘Đối với nghiên cứu xuất sắc’.

  • Giải thưởng Nghiên cứu của Phó Hiệu trưởng (2020)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

‘Đối với nghiên cứu xuất sắc’.

  • Giải thưởng Nghiên cứu của Phó Hiệu trưởng (2019)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

‘Đối với nghiên cứu xuất sắc’.

  • Fundação Eugénio de Almeida – Giải thưởng nghiên cứu sau Đại học (2007 & 2008)

Viện FEA, Bồ Đào Nha – nhận giải hai lần

‘Đối với kết quả đầy hứa hẹn về mô hình toán học’

 

Joao Fialho là Trưởng chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh và chương trình Sau đại học tại BUV. Ông có bằng Tiến sĩ Toán học tại Đại học Évora (University of Évora), Bồ Đào Nha. Ông có kinh nghiệm giảng dạy và làm việc thực tế đa dạng trong các lĩnh vực như khoa học tính toán bảo hiểm, giá cả, tài chính và phân tích dữ liệu. Ông tích lũy kinh nghiệm khi còn làm việc cho một vài công ty đa quốc gia. Trong 10 năm qua, ông đã tích lũy kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục đại học và đã từng giảng dạy ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Đông và Châu Á.

Tiến sĩ Fialho là một nhà nghiên cứu tích cực trong lĩnh vực về phương trình vi phân, mô hình toán học, dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu, với kinh nghiệm đã được chứng minh qua một loạt các ấn phẩm và sách được xuất bản trên thế giới và nhiều cuộc đàm thoại tại các hội nghị quốc tế trong lĩnh vực phân tích dữ liệu, toán học và ứng dụng.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ Toán học (2007 – 2012)

University of Évora, Bồ Đào Nha

Luận văn: Existence, localization and multiplicity results for nonlinear and functional high order boundary value problems

  • Thạc sĩ Khoa học Tự nhiên về Toán học ứng dụng (2007)

University of Évora, Bồ Đào Nha

  • Cử nhân Toán học ứng dụng (2004)

University of Évora, Bồ Đào Nha

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cấp cao (2017 – nay)

Trưởng chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh và Chương trinh Sau đại học

  • Datauris (Bồ Đào Nha)

Giám đốc Khoa học – Đối tác và Người sáng lập (2019 – nay)

  • American University of the Middle East (Kuwait)

Phó Giáo sư Toán học (2015 – 2017)

Bộ điều phối Giải tích đa biến

  • University of the Bahamas (Bahamas)

Phó Giáo sư Toán học (2012 – 2015)

Trưởng khoa Toán

  • Teleperformance (Bồ Đào Nha)

Chuyên viên phân tích kinh doanh và định giá (2011 – 2012)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Phương trình vi phân
  • Mô hình toán học
  • Phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Souza, F. Minhos, J. Fialho (2021)

Về hệ thống kết hợp của các bài toán giá trị biên kiểu Lidstone, Mô hình hóa và Phân tích Toán học, 26(3), 358-371. https://doi.org/10.3846/mma.2021.129771141, 20181

  • Fialho (2018)

Một mô hình cơ sinh học cho chứng vẹo cột sống vô căn bằng cách sử dụng thiết bị kéo cột sống, J. Phys .: Conf. Ser. 1141, 20181

  •  Cabada, J. Fialho, Feliz Minhós (2013)

Lời giải cực trị cho các bài toán giá trị biên hàm số không liên tục bậc 4, Toán học. Nachr. 286, Số. 17–18, 1744–1751

 

BÀI THUYẾT TRÌNH NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Fialho (2020)

Dữ liệu có phải là tôn giáo mới? – (Diễn giả chính)

TEDxBUV, Hà Nội, Việt Nam

  • Fialho (2019)

Các chỉ số hiệu suất chính và mô hình dự đoán cá nhân về các quả đá luân lưu – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị Toán học Ứng dụng, Mô hình hóa và Mô phỏng Máy tính quốc tế lần thứ 5 (AMMCS 2022)

Waterloo, Canada

  • Fialho (2018)

Mô hình cơ sinh học của cột sống con người – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị quốc tế lần thứ bảy về Mô hình toán học trong Khoa học vật lý

Mát-xcơ-va, Nga

  • Fialho (2014)

Các bài toán tuần hoàn bậc bốn với các điều kiện không ổn định hỗn hợp – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị AIMS lần thứ 10 về các hệ thống động lực học, phương trình vi phân và ứng dụng, tháng 7 năm 2014, Madrid, Tây Ban Nha.

  • Fialho (2012)

Kết quả xác định vị trí và tính đa dạng đối với các bài toán giá trị biên chức năng bậc cao – (Diễn giả khách mời)

Hội nghị các nhà phân tích phi tuyến thế giới lần thứ 9

Orlando, Hoa Kỳ

 

CÁC KHOẢN TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU

  • Fialho, Alphawin (2018)

Alphawin và FPF (Liên đoàn bóng đá Bồ Đào Nha)

Liên doanh Dữ liệu lớn trong Thể thao – Đá luân lưu – dự đoán và phân tích quy luật trong loạt sút luân lưu)

  • Fialho, Mohamed R Al-Mulla (2017)

Đại học Kuwait

Mô hình hóa chứng vẹo cột sống vô căn – lập kế hoạch điều trị theo từng trường hợp thông qua Antalgic-Track– hợp tác với Đại học Kuwait – dự án QS01/17

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Học bổng cấp cao của Học viện Giáo dục Đại học (2022)

Học viện Giáo dục Đại học, Vương quốc Anh

  • Giải thưởng Nghiên cứu của Phó Hiệu trưởng (2021)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

‘Đối với nghiên cứu xuất sắc’.

  • Giải thưởng Nghiên cứu của Phó Hiệu trưởng (2020)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

‘Đối với nghiên cứu xuất sắc’.

  • Giải thưởng Nghiên cứu của Phó Hiệu trưởng (2019)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

‘Đối với nghiên cứu xuất sắc’.

  • Fundação Eugénio de Almeida – Giải thưởng nghiên cứu sau Đại học (2007 & 2008)

Viện FEA, Bồ Đào Nha – nhận giải hai lần

‘Đối với kết quả đầy hứa hẹn về mô hình toán học’

 

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Mike Perkins

Giảng viên cấp cao
Chủ nhiệm Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển

Mike đã thực hiện các nghiên cứu của mình khi theo học tại Đại học York (University of York), Vương quốc Anh, tại đây anh đã hoàn thành bằng đại học về Quản lý. Sau khi hoàn thành một dự án với Cảnh sát Bắc Yorkshire về việc tăng cường cung cấp dịch vụ, ông đã học lấy bằng Tiến sĩ về Quản lý Hoạt động tại University of York, được Cảnh sát Bắc Yorkshire tài trợ một phần. Luận văn của ông tập trung vào việc khám phá nhận thức của công chúng về lực lượng cảnh sát ở Vương quốc Anh, và phương hướng cải thiện các nhận thức này.

Sau khi hoàn thành chương trình Tiến sĩ, năm 2013, Mike chuyển đến Việt Nam và bắt đầu làm việc cho BUV. Hiện ông là Trưởng phòng Phát triển Chất lượng và Học thuật và là Giảng viên Cấp cao, chủ yếu giảng dạy tại Khoa Kinh doanh.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Nghiên cứu sinh cấp cao của Học viện Giáo dục Đại học (2019)

Staffordshire University/Advance HE (Vương quốc Anh)

  • Tiến sĩ (2009 – 2013)

The University of York (Vương quốc Anh)

Luận văn: Public Confidence Modelling: A Locally Based Approach to Police Performance Management

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Quản lý (2005-2008)

The University of York (Vương quốc Anh)

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cấp cao về Quản lý (2016 – nay)

Trưởng phòng Chất lượng và Phát triển học thuật (2018 – nay)

Trưởng nhóm Phát triển Học thuật và Chất lượng (2017-2018)

Giảng viên về Quản lý (2013-2016)

Trưởng nhóm Chất lượng (2015-2017)

  • Đại Học York

Trợ giảng sau đại học (2009 -2013)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quản trị hiệu quả hoạt động
  • Tính liêm chính trong học thuật
  • Quản lý khu vực công

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Perkins, M., Gezgin, U. B., & Roe, J. (2020).

Giảm thiểu tình trạng đạo văn thông qua giáo dục đối với các hành vi sai trái trong học tập. Tạp chí Quốc tế vì Tính liêm chính trong Giáo dục, 16(3). doi: 10.1007/s40979-020-00052-8

  • Perkins, M. (2016)

Mô hình hóa niềm tin của công chúng đối với cảnh sát: nhận thức về cảnh sát giữa các khu dân cư trong thành phố khác nhau như thế nào. Thực hành và Nghiên cứu về Cảnh sát: Tạp chí Quốc tế, 17 (1), 113-125. doi: 10.1080 / 15614263.2015.1128155

  • Perkins, M., Grey, A., & Remmers, J (2014)

Chúng ta thực sự hiểu “Thẻ điểm cân bằng” là gì? Tạp chí Quốc tế về Năng suất và Quản lý Hiệu suất, 63(2), 148-169. Doi:10.1108/IJPPM-11-2012-0127

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Perkin, M., Roe, J. (2021)

Các mối đe dọa đang nổi lên đối với Tính liêm chính trong học tập – (Phát biểu chính)    

Hội thảo Quốc tế do Học viện Quản lý Giáo dục tổ chức năm 2021, Hà Nội, Việt Nam

  • Perkin, M., Roe, J. (2017)

Giải quyết vấn đề của Viết thuê: Tăng cường tính liêm chính trong học tập đối với sinh viên đại học

Hội nghị chuyên đề về Xu hướng Giáo dục toàn diện năm 2017 tại Châu Á, Đại học Taylors, Kuala Lumpur, Malaysia

  • Perkins, M. (2015)

Duy trì trật tự và tính hợp pháp: Cải thiện lực lượng cảnh sát thông qua hiểu biết về yếu tố niềm tin của công chúng. Hội nghị lần thứ 26 của Diễn đàn khoa học cảnh sát quốc tế tại Pattaya, Thái Lan.

  • Perkins, M. (2014)

Mô hình niềm tin của công chúng: Phương pháp tiếp cận cục bộ đối với hoạt động của cảnh sát.

Hội nghị lần thứ 25 của Diễn đàn khoa học cảnh sát quốc tế

 

CÁC KHOẢN TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU

  • Perkins, M., Fernandes, K. (2009)

Cảnh sát Bắc Yorkshire

  “Mô hình niềm tin của công chúng: Phương pháp tiếp cận cục bộ đối với quản lý hoạt động của cảnh sát”

Trường hợp Học bổng Tiến sĩ được tài trợ bởi Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội (Vương quốc Anh) (£9,000)

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng Dean đối với Nghiên cứu xuất sắc (2020)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam,

  • Giải thưởng Giảng dạy của Phó Hiệu trưởng (2019)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

  • Người thắng cuộc tại: Cuộc thi tương tác với công chúng của Yorkshire & North East Hub (2012)

Vitae, Vương quốc Anh

Mike đã thực hiện các nghiên cứu của mình khi theo học tại Đại học York (University of York), Vương quốc Anh, tại đây anh đã hoàn thành bằng đại học về Quản lý. Sau khi hoàn thành một dự án với Cảnh sát Bắc Yorkshire về việc tăng cường cung cấp dịch vụ, ông đã học lấy bằng Tiến sĩ về Quản lý Hoạt động tại University of York, được Cảnh sát Bắc Yorkshire tài trợ một phần. Luận văn của ông tập trung vào việc khám phá nhận thức của công chúng về lực lượng cảnh sát ở Vương quốc Anh, và phương hướng cải thiện các nhận thức này.

Sau khi hoàn thành chương trình Tiến sĩ, năm 2013, Mike chuyển đến Việt Nam và bắt đầu làm việc cho BUV. Hiện ông là Trưởng phòng Phát triển Chất lượng và Học thuật và là Giảng viên Cấp cao, chủ yếu giảng dạy tại Khoa Kinh doanh.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Nghiên cứu sinh cấp cao của Học viện Giáo dục Đại học (2019)

Staffordshire University/Advance HE (Vương quốc Anh)

  • Tiến sĩ (2009 – 2013)

The University of York (Vương quốc Anh)

Luận văn: Public Confidence Modelling: A Locally Based Approach to Police Performance Management

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Quản lý (2005-2008)

The University of York (Vương quốc Anh)

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cấp cao về Quản lý (2016 – nay)

Trưởng phòng Chất lượng và Phát triển học thuật (2018 – nay)

Trưởng nhóm Phát triển Học thuật và Chất lượng (2017-2018)

Giảng viên về Quản lý (2013-2016)

Trưởng nhóm Chất lượng (2015-2017)

  • Đại Học York

Trợ giảng sau đại học (2009 -2013)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quản trị hiệu quả hoạt động
  • Tính liêm chính trong học thuật
  • Quản lý khu vực công

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Perkins, M., Gezgin, U. B., & Roe, J. (2020).

Giảm thiểu tình trạng đạo văn thông qua giáo dục đối với các hành vi sai trái trong học tập. Tạp chí Quốc tế vì Tính liêm chính trong Giáo dục, 16(3). doi: 10.1007/s40979-020-00052-8

  • Perkins, M. (2016)

Mô hình hóa niềm tin của công chúng đối với cảnh sát: nhận thức về cảnh sát giữa các khu dân cư trong thành phố khác nhau như thế nào. Thực hành và Nghiên cứu về Cảnh sát: Tạp chí Quốc tế, 17 (1), 113-125. doi: 10.1080 / 15614263.2015.1128155

  • Perkins, M., Grey, A., & Remmers, J (2014)

Chúng ta thực sự hiểu “Thẻ điểm cân bằng” là gì? Tạp chí Quốc tế về Năng suất và Quản lý Hiệu suất, 63(2), 148-169. Doi:10.1108/IJPPM-11-2012-0127

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Perkin, M., Roe, J. (2021)

Các mối đe dọa đang nổi lên đối với Tính liêm chính trong học tập – (Phát biểu chính)    

Hội thảo Quốc tế do Học viện Quản lý Giáo dục tổ chức năm 2021, Hà Nội, Việt Nam

  • Perkin, M., Roe, J. (2017)

Giải quyết vấn đề của Viết thuê: Tăng cường tính liêm chính trong học tập đối với sinh viên đại học

Hội nghị chuyên đề về Xu hướng Giáo dục toàn diện năm 2017 tại Châu Á, Đại học Taylors, Kuala Lumpur, Malaysia

  • Perkins, M. (2015)

Duy trì trật tự và tính hợp pháp: Cải thiện lực lượng cảnh sát thông qua hiểu biết về yếu tố niềm tin của công chúng. Hội nghị lần thứ 26 của Diễn đàn khoa học cảnh sát quốc tế tại Pattaya, Thái Lan.

  • Perkins, M. (2014)

Mô hình niềm tin của công chúng: Phương pháp tiếp cận cục bộ đối với hoạt động của cảnh sát.

Hội nghị lần thứ 25 của Diễn đàn khoa học cảnh sát quốc tế

 

CÁC KHOẢN TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU

  • Perkins, M., Fernandes, K. (2009)

Cảnh sát Bắc Yorkshire

  “Mô hình niềm tin của công chúng: Phương pháp tiếp cận cục bộ đối với quản lý hoạt động của cảnh sát”

Trường hợp Học bổng Tiến sĩ được tài trợ bởi Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế và Xã hội (Vương quốc Anh) (£9,000)

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng Dean đối với Nghiên cứu xuất sắc (2020)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam,

  • Giải thưởng Giảng dạy của Phó Hiệu trưởng (2019)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

  • Người thắng cuộc tại: Cuộc thi tương tác với công chúng của Yorkshire & North East Hub (2012)

Vitae, Vương quốc Anh

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Maren Viol

Giảng viên cấp cao
Trưởng bộ môn Quản trị du lịch và khách sạn

Xuất thân từ Đức, Maren có bằng đại học về Quản lý Khách sạn Quốc tế tại Đại học Stenden ở Hà Lan và bằng Thạc sĩ về Du lịch và Sự kiện của Đại học Sunderland ở Anh. Maren lấy bằng Tiến sĩ tại Đại học Edinburgh Napier ở Anh vào năm 2016 với luận án khám phá những câu chuyện kỷ niệm về các sự kiện kỷ niệm sự sụp đổ của Bức tường Berlin. Kể từ đó, bà giảng dạy các khóa học về du lịch, khách sạn và quản lý sự kiện ở Anh và Việt Nam, đồng thời giữ vai trò lãnh đạo chương trình ở cấp đại học và sau đại học. Maren cũng là thành viên của Advance HE. Mối quan tâm nghiên cứu của bà bao gồm kỷ niệm, nghiên cứu trí nhớ, ký hiệu học, giáo dục du lịch và du lịch bền vững. Maren đã công bố nghiên cứu của mình trên các tạp chí học thuật, các chương sách và trình bày tại các hội nghị quốc tế.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2011-2016)
    Đại học Edinburgh Napier, Vương quốc Anh
    Luận án: Ký ức tập thể và cách tường thuật đặc sắc tại các sự kiện kỷ niệm 20 và 25 năm Bức tường Berlin sụp đổ
  • Chứng chỉ Sau đại học về Giảng dạy và Học tập bậc Giáo dục Đại học (2012-2013)
    Đại học Edinburgh Napier, Vương quốc Anh
  • Thạc sĩ Du lịch và Sự kiện (2010-2011)
    Đại học Sunderland, Vương quốc Anh
  • Cử nhân Quản trị Kinh doanh ngành Quản trị Khách sạn Quốc tế (2006-2010)
    Đại học Stenden, Hà Lan

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên cao cấp (2023 – nay)
    Trưởng bộ môn Du lịch và Khách sạn (2023 – nay)
  • Đại học Glasgow Caledonian (Anh)
    Giảng viên (2020-2022)
    Trưởng chương trình ThS Quản lý sự kiện và du lịch quốc tế (2021-2022)
  • Đại học Anh Quốc Việt Nam
    Giảng viên cao cấp (2016-2019)
    Trưởng chương trình Cử nhân Quản trị du lịch và Cử nhân Quản lý sự kiện (2016-2019)
  • Đại học Edinburgh Napier (Anh)
    Trợ giảng Chương trình sau đại học (2011-2016)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Nghiên cứu chuyên sâu ngành quản trị du lịch và sự kiện
  • Tính bền vững trong du lịch và sự kiện
  • Giáo dục đại học, chuyên ngành quản trị du lịch và sự kiện

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Nguyen, BL & Viol, M. (2022) ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của du khách thuộc thế hệ Millennials khi tham gia trải nghiệm du lịch vùng nông thôn dựa vào cộng đồng ở Đông Nam Á’, in Stylidis, D., Kim, S. & Kim, S. (eds.) Marketing du lịch ở Đông Á và Đông Nam Á , Egham: CABI, 22-38.
  • Viol, M. & Southall, C. (2021) ‘Khuôn khổ khái niệm để hiểu chủ nghĩa lấy phương Tây làm trung tâm trong giáo dục xuyên quốc gia về du lịch’, Các vấn đề hiện tại trong Du lịch , 1-5, DOI: 10.1080/13683500.2021.2019203
  • Viol, M., Todd, L., Theodoraki, E. & Anastasiadou, C. (2018) ‘Vai trò của các sự kiện kỷ niệm lịch sử mang tính biểu tượng trong du lịch sự kiện: Những hiểu biết sâu sắc từ lễ kỷ niệm 20 và 25 năm Bức tường Berlin sụp đổ’ , Quản lý Du lịch , 69C, 246-262, DOI: 10.1016/j.tourman.2018.06.018
  • Viol, M. (2015) ‘Việc sử dụng wiki trong môi trường học tập ảo để hỗ trợ làm việc hợp tác và ảnh hưởng của chúng đối với trải nghiệm học tập của sinh viên’, Tạp chí Quan điểm trong Thực hành Học thuật Ứng dụng, 3 (2), 50-57, DOI: 10.14297/jpaap.v3i2.156

PHÁT BIỂU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • Viol, M. & Southall, C. (2023)
    Phi thực dân hóa chương trình giảng dạy du lịch – kinh nghiệm của giảng viên trong bối cảnh giáo dục xuyên quốc gia tại châu Á (bài phát biểu chính)
    Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 3
    Hà Nội, Việt Nam
  • Viol, M. & Nguyễn BL (2023)
    Người tiêu dùng có đạo đức hậu Covid-19: Hành vi du lịch bền vững của giới trẻ Việt
    Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 3
    Hà Nội, Việt Nam
  • Viol, M. & Southall, C. (2018)
    Chủ nghĩa phương Tây làm trung tâm trong chương trình giáo dục đại học du lịch quốc tế hóa: Góc nhìn từ Việt Nam
    Khai mạc Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á Thái Bình Dương
    Yogyakarta, Indonesia
  • Viol, M. , Theodoraki, E., Anastasiadou, C. & Todd, L. (2014)
    Nghiên cứu về cách tường thuật, ký ức tập thể và bản sắc: Trường hợp các sự kiện kỷ niệm sự sụp đổ của Bức tường Berlin
    Hội nghị quốc tế về tường thuật trong thế giới toàn cầu hóa
    Le Chambon sur Lignon, Pháp
  • Viol, M. , Theodoraki, E. & Anastasiadou, C. (2013)
    Tác động của các sự kiện kỷ niệm sự sụp đổ của Bức tường Berlin đối với việc (tái) xây dựng ký ức tập thể
    Hậu xung đột, Di sản văn hóa và phát triển khu vực: Hội nghị quốc tế
    Wageningen, Hà Lan

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Giải thưởng về nghiên cứu xuất sắc dành cho sinh viên năm cuối (2015)
    Đại học Edinburgh Napier
  • Giải thưởng về nghiên cứu xuất sắc cho sinh viên ngắn hạn (2014)
    Đại học Edinburgh Napier
  • Giải thưởng về nghiên cứu xuất sắc dành cho sinh viên năm nhất (2012)
    Đại học Edinburgh Napier
  • Sinh viên sau đại học xuất sắc nhất (2011)
    Hiệp hội Du lịch trong Giáo dục Đại học (ATHE)

Xuất thân từ Đức, Maren có bằng đại học về Quản lý Khách sạn Quốc tế tại Đại học Stenden ở Hà Lan và bằng Thạc sĩ về Du lịch và Sự kiện của Đại học Sunderland ở Anh. Maren lấy bằng Tiến sĩ tại Đại học Edinburgh Napier ở Anh vào năm 2016 với luận án khám phá những câu chuyện kỷ niệm về các sự kiện kỷ niệm sự sụp đổ của Bức tường Berlin. Kể từ đó, bà giảng dạy các khóa học về du lịch, khách sạn và quản lý sự kiện ở Anh và Việt Nam, đồng thời giữ vai trò lãnh đạo chương trình ở cấp đại học và sau đại học. Maren cũng là thành viên của Advance HE. Mối quan tâm nghiên cứu của bà bao gồm kỷ niệm, nghiên cứu trí nhớ, ký hiệu học, giáo dục du lịch và du lịch bền vững. Maren đã công bố nghiên cứu của mình trên các tạp chí học thuật, các chương sách và trình bày tại các hội nghị quốc tế.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2011-2016)
    Đại học Edinburgh Napier, Vương quốc Anh
    Luận án: Ký ức tập thể và cách tường thuật đặc sắc tại các sự kiện kỷ niệm 20 và 25 năm Bức tường Berlin sụp đổ
  • Chứng chỉ Sau đại học về Giảng dạy và Học tập bậc Giáo dục Đại học (2012-2013)
    Đại học Edinburgh Napier, Vương quốc Anh
  • Thạc sĩ Du lịch và Sự kiện (2010-2011)
    Đại học Sunderland, Vương quốc Anh
  • Cử nhân Quản trị Kinh doanh ngành Quản trị Khách sạn Quốc tế (2006-2010)
    Đại học Stenden, Hà Lan

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên cao cấp (2023 – nay)
    Trưởng bộ môn Du lịch và Khách sạn (2023 – nay)
  • Đại học Glasgow Caledonian (Anh)
    Giảng viên (2020-2022)
    Trưởng chương trình ThS Quản lý sự kiện và du lịch quốc tế (2021-2022)
  • Đại học Anh Quốc Việt Nam
    Giảng viên cao cấp (2016-2019)
    Trưởng chương trình Cử nhân Quản trị du lịch và Cử nhân Quản lý sự kiện (2016-2019)
  • Đại học Edinburgh Napier (Anh)
    Trợ giảng Chương trình sau đại học (2011-2016)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Nghiên cứu chuyên sâu ngành quản trị du lịch và sự kiện
  • Tính bền vững trong du lịch và sự kiện
  • Giáo dục đại học, chuyên ngành quản trị du lịch và sự kiện

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Nguyen, BL & Viol, M. (2022) ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của du khách thuộc thế hệ Millennials khi tham gia trải nghiệm du lịch vùng nông thôn dựa vào cộng đồng ở Đông Nam Á’, in Stylidis, D., Kim, S. & Kim, S. (eds.) Marketing du lịch ở Đông Á và Đông Nam Á , Egham: CABI, 22-38.
  • Viol, M. & Southall, C. (2021) ‘Khuôn khổ khái niệm để hiểu chủ nghĩa lấy phương Tây làm trung tâm trong giáo dục xuyên quốc gia về du lịch’, Các vấn đề hiện tại trong Du lịch , 1-5, DOI: 10.1080/13683500.2021.2019203
  • Viol, M., Todd, L., Theodoraki, E. & Anastasiadou, C. (2018) ‘Vai trò của các sự kiện kỷ niệm lịch sử mang tính biểu tượng trong du lịch sự kiện: Những hiểu biết sâu sắc từ lễ kỷ niệm 20 và 25 năm Bức tường Berlin sụp đổ’ , Quản lý Du lịch , 69C, 246-262, DOI: 10.1016/j.tourman.2018.06.018
  • Viol, M. (2015) ‘Việc sử dụng wiki trong môi trường học tập ảo để hỗ trợ làm việc hợp tác và ảnh hưởng của chúng đối với trải nghiệm học tập của sinh viên’, Tạp chí Quan điểm trong Thực hành Học thuật Ứng dụng, 3 (2), 50-57, DOI: 10.14297/jpaap.v3i2.156

PHÁT BIỂU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • Viol, M. & Southall, C. (2023)
    Phi thực dân hóa chương trình giảng dạy du lịch – kinh nghiệm của giảng viên trong bối cảnh giáo dục xuyên quốc gia tại châu Á (bài phát biểu chính)
    Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 3
    Hà Nội, Việt Nam
  • Viol, M. & Nguyễn BL (2023)
    Người tiêu dùng có đạo đức hậu Covid-19: Hành vi du lịch bền vững của giới trẻ Việt
    Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á Thái Bình Dương lần thứ 3
    Hà Nội, Việt Nam
  • Viol, M. & Southall, C. (2018)
    Chủ nghĩa phương Tây làm trung tâm trong chương trình giáo dục đại học du lịch quốc tế hóa: Góc nhìn từ Việt Nam
    Khai mạc Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á Thái Bình Dương
    Yogyakarta, Indonesia
  • Viol, M. , Theodoraki, E., Anastasiadou, C. & Todd, L. (2014)
    Nghiên cứu về cách tường thuật, ký ức tập thể và bản sắc: Trường hợp các sự kiện kỷ niệm sự sụp đổ của Bức tường Berlin
    Hội nghị quốc tế về tường thuật trong thế giới toàn cầu hóa
    Le Chambon sur Lignon, Pháp
  • Viol, M. , Theodoraki, E. & Anastasiadou, C. (2013)
    Tác động của các sự kiện kỷ niệm sự sụp đổ của Bức tường Berlin đối với việc (tái) xây dựng ký ức tập thể
    Hậu xung đột, Di sản văn hóa và phát triển khu vực: Hội nghị quốc tế
    Wageningen, Hà Lan

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Giải thưởng về nghiên cứu xuất sắc dành cho sinh viên năm cuối (2015)
    Đại học Edinburgh Napier
  • Giải thưởng về nghiên cứu xuất sắc cho sinh viên ngắn hạn (2014)
    Đại học Edinburgh Napier
  • Giải thưởng về nghiên cứu xuất sắc dành cho sinh viên năm nhất (2012)
    Đại học Edinburgh Napier
  • Sinh viên sau đại học xuất sắc nhất (2011)
    Hiệp hội Du lịch trong Giáo dục Đại học (ATHE)
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Jyotsna Bijalwan

Giảng viên cấp cao
Quản lý Chất lượng học thuật

Jyotsna là một học giả, tác giả, nhà nghiên cứu với kinh nghiệm làm việc đa quốc gia phong phú trong giảng dạy sinh viên đại học và sau đại học. Bà sở hữu bằng cử nhân và bằng thạc sĩ Thương mại của Trường Đại học Mumbai (Mumbai University), Ấn Độ. Bà cũng đã hoàn thành bằng thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (Tài chính) và bằng thạc sĩ, sau đó tiếp tục hoàn thành bằng tiến sĩ Quản trị chuyên ngành tài chính.

Jyotsna có 15 năm kinh nghiệm dạy học tại các trường đại học danh tiếng khắp thế giới. Với các lĩnh vực như Quản trị doanh nghiệp, Quản trị chiến lược và Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Jyotsna là tác giả của ba cuốn sách, và đã xuất bản hơn 15 bài nghiên cứu trong các tạp chí và hội thảo uy tín trong nước và quốc tế. Jyotsna đã hoàn thành hàng loạt các nghiên cứu và tham gia vào ban cố vấn của nhiều hội thảo và tạp chí. Bà cũng là một diễn giả, nhà giáo dục và đào tạo truyền cảm hứng cho doanh nghiệp và học viện. Bà cũng đã hướng dẫn rất nhiều sinh viên đại học, sinh viên học thạc sĩ, tiến sĩ viết luận và làm luận văn.

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2010 – 2013)

Quản lý

Uttarakhand Technical University, Dehradun (UK), Ấn Độ

Luận án: Corporate Governance Practices of Indian Companies

  • Thạc sĩ (2008 – 2009)
  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA)
  • Thạc sĩ Thương mại (2001 – 2004)
  • Cử nhân Thương mại (2001-2004)

VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) (2022 – Hiện tại)
  • Đại học Arba Minch (Ethiopia)

Phó Giáo sư bậc 2 (2017 – 2022)

Cao đẳng Kinh doanh và Kinh tế

  • Đại học Graphic Era, Deradun (Ấn Độ)

Phó Giáo sư bậc 1 (2016 – 2017)

Trưởng bộ phận nghiên cứu, Khoa Quản lý

  • Học viện Giáo dục Đại học Selaqui, Dehradun, Ấn Độ

Phó Giáo sư bậc 1 (2013 – 2015)

  • Quantum Global Campus, Roorkee, Ấn Độ

Phó Giáo sư bậc 1 (2011 – 2013)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quản trị doanh nghiệp
  • Quản trị chiến lược
  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

SÁCH

  • Jyotsna G.B.

“Quản trị chiến lược” Paragon International Publication, New Delhi (INDIA), 2009. ISBN: 978 (-81)-89253 -49 -3

  • Jyotsna G.B. & R.C. Joshi

“Đạo đức kinh doanh và Quản trị Doanh nghiệp”, McGraw Hill publication Hoa Kỳ (USA), 2019. ISBN: Bản in 978-93-5316-841-4 , Trực tuyến  978 – 93 – 5316 – 842 -1.                          

  • Jyotsna G.B.

“Chiến lược bền vững cho kinh doanh trong thế kỷ 21” đang trong quá trình hiệu đính để xuất bản bởi Taylor and Francis (CRCR publication) Anh Quốc (UK).

NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ

  • Bijalwan J.G., Desalew G.Y. (2020)

“Mối quan hệ giữa danh mục vốn quản trị doanh nghiệp và tiềm lực doanh nghiệp” Tạp chí Quản lý Quốc tế, Tập 11 (11), trang 1003-1013. (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Awal G., Khanna R., & Bijalwan J.G. (2019)

“Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội đến hành vi mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng:  Nghiên cứu liên quan đến vùng Garhwal của Uttarakhana”,  Journal of Critical Reviews, Tập 6(5), trang 416-425. (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Malhotra R.K., Bijalwan J.G, Thapliyal B.L. (2020)

“Quản trị doanh nghiệp ở các nền kinh tế mới nổi: Góc nhìn từ Ấn Độ”. Tạp chí Quản lý Quốc tế, Tập 11 (09), trang 663-670. (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Bijalwan J.G., Bijalwan A., Amare L. (2019)

“Phân tích khám phá về quản trị doanh nghiệp sử dụng Học tập khai thác dữ liệu có giám sát”, Tạp chí Công nghệ và Kỹ thuật Hiện đại Quốc tế, Tập 8(3). (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Bijalwan, G. J. and Madan, P. (2013)

“Thành phần Hội đồng quản trị, cơ cấu sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh, Tập II, Số VI, trang 86-101.  Thư viện Quốc gia Singapore]

  • Bijalwan, G.J.and Madan, P. (2013)

“Công tác Quản trị doanh nghiệp, tính minh bạch và hiệu quả doanh nghiệp của các doanh nghiệp Ấn Độ”, Tạp chí Quản trị doanh nghiệp, Số XII, Tập 3, trang 45-79. Cabell’s Directory, EBSCO and Proquest           

  • Bijalwan, G. J. (2012)

“Hệ thống quản trị doanh nghiệp ở Ấn Độ”, Tạp chí Quản lý Quốc tế (ỊM), Tập 3, Số 2, trang 260-269. Tạp chí Impact Factor (2012) 3,5420

BÀI NGHIÊN CỨU & PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO / TRIỂN LÃM

Đã tham dự Hội nghị Quốc tế IEEE 2011 về Trí tuệ máy tính và Nghiên cứu máy tính, được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 2011. Kanyakumari, Ấn Độ.

  • Bijalwan, G. J. (2011)

“Chính sách và công tác Quản trị doanh nghiệp : Đặc biệt tham chiếu các doanh nghiệp công ở Uttarakhhand”, ‘Hội đồng Khoa học và Công nghệ Bang Uttarakhand nhiệm kì 6-2011’. Tổ chức bởi Hội đồng Khoa học và Công nghệ Bang Uttarakhand (UCOST), từ ngày 14-16 tháng 11 năm 2011 tại Trường Đại học Kumaun, SSJ Campus, Almora.

  • Bijalwan, G. J. (2011)

“Chính sách và công tác Quản trị doanh nghiệp Đặc biệt tham chiếu các doanh nghiệp công ở Uttarakhhand”, Hội nghị Quốc tế về ‘Các chiến lược và đổi mới để phát triển bền vững trong các tổ chức’, tổ chức bởi Khoa Đại học Quản trị học-Đại học Guru Gobind Singh Indraprastha New Delhi (Ấn Độ) từ 4-6 tháng 3 năm 2011.

  • Bijalwan, G. J. (2011)

“Quản trị học tại Ấn Độ: Tổng quan”, Hội nghị Nghiên cứu Quốc gia tổ chức bởi ALL INDIA MANAGEMENT ASSOCIATION (AIMA) về ‘Toàn cầu hóa Ấn Độ: Vai trò của các trường kinh doanh’, ngày 12, 13 tháng 1 năm 2011 tại New Delhi.

 

HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU

  • Bijalwan, G. J. (2021)

Hoàn thiện dự án nghiên cứu về “Chương trình Chứng chỉ số về nhận thức về Covid” để lan tỏa nhận thức về đại dịch và giảm thiểu rủi ro.

  • Bijalwan, G.J, & Singh, B. (2020)

Tư vấn về “Quản lý áp lực” hậu Covid

Theo Quỹ Dịch vụ Cộng đồng LHQ, AMIT  

Có tiêu đề Thiết kế trung tâm điều trị nhanh cho covid-19 (120,000 ETB)

Jyotsna là một học giả, tác giả, nhà nghiên cứu với kinh nghiệm làm việc đa quốc gia phong phú trong giảng dạy sinh viên đại học và sau đại học. Bà sở hữu bằng cử nhân và bằng thạc sĩ Thương mại của Trường Đại học Mumbai (Mumbai University), Ấn Độ. Bà cũng đã hoàn thành bằng thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (Tài chính) và bằng thạc sĩ, sau đó tiếp tục hoàn thành bằng tiến sĩ Quản trị chuyên ngành tài chính.

Jyotsna có 15 năm kinh nghiệm dạy học tại các trường đại học danh tiếng khắp thế giới. Với các lĩnh vực như Quản trị doanh nghiệp, Quản trị chiến lược và Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Jyotsna là tác giả của ba cuốn sách, và đã xuất bản hơn 15 bài nghiên cứu trong các tạp chí và hội thảo uy tín trong nước và quốc tế. Jyotsna đã hoàn thành hàng loạt các nghiên cứu và tham gia vào ban cố vấn của nhiều hội thảo và tạp chí. Bà cũng là một diễn giả, nhà giáo dục và đào tạo truyền cảm hứng cho doanh nghiệp và học viện. Bà cũng đã hướng dẫn rất nhiều sinh viên đại học, sinh viên học thạc sĩ, tiến sĩ viết luận và làm luận văn.

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2010 – 2013)

Quản lý

Uttarakhand Technical University, Dehradun (UK), Ấn Độ

Luận án: Corporate Governance Practices of Indian Companies

  • Thạc sĩ (2008 – 2009)
  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA)
  • Thạc sĩ Thương mại (2001 – 2004)
  • Cử nhân Thương mại (2001-2004)

VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) (2022 – Hiện tại)
  • Đại học Arba Minch (Ethiopia)

Phó Giáo sư bậc 2 (2017 – 2022)

Cao đẳng Kinh doanh và Kinh tế

  • Đại học Graphic Era, Deradun (Ấn Độ)

Phó Giáo sư bậc 1 (2016 – 2017)

Trưởng bộ phận nghiên cứu, Khoa Quản lý

  • Học viện Giáo dục Đại học Selaqui, Dehradun, Ấn Độ

Phó Giáo sư bậc 1 (2013 – 2015)

  • Quantum Global Campus, Roorkee, Ấn Độ

Phó Giáo sư bậc 1 (2011 – 2013)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quản trị doanh nghiệp
  • Quản trị chiến lược
  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

SÁCH

  • Jyotsna G.B.

“Quản trị chiến lược” Paragon International Publication, New Delhi (INDIA), 2009. ISBN: 978 (-81)-89253 -49 -3

  • Jyotsna G.B. & R.C. Joshi

“Đạo đức kinh doanh và Quản trị Doanh nghiệp”, McGraw Hill publication Hoa Kỳ (USA), 2019. ISBN: Bản in 978-93-5316-841-4 , Trực tuyến  978 – 93 – 5316 – 842 -1.                          

  • Jyotsna G.B.

“Chiến lược bền vững cho kinh doanh trong thế kỷ 21” đang trong quá trình hiệu đính để xuất bản bởi Taylor and Francis (CRCR publication) Anh Quốc (UK).

NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ

  • Bijalwan J.G., Desalew G.Y. (2020)

“Mối quan hệ giữa danh mục vốn quản trị doanh nghiệp và tiềm lực doanh nghiệp” Tạp chí Quản lý Quốc tế, Tập 11 (11), trang 1003-1013. (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Awal G., Khanna R., & Bijalwan J.G. (2019)

“Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội đến hành vi mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng:  Nghiên cứu liên quan đến vùng Garhwal của Uttarakhana”,  Journal of Critical Reviews, Tập 6(5), trang 416-425. (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Malhotra R.K., Bijalwan J.G, Thapliyal B.L. (2020)

“Quản trị doanh nghiệp ở các nền kinh tế mới nổi: Góc nhìn từ Ấn Độ”. Tạp chí Quản lý Quốc tế, Tập 11 (09), trang 663-670. (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Bijalwan J.G., Bijalwan A., Amare L. (2019)

“Phân tích khám phá về quản trị doanh nghiệp sử dụng Học tập khai thác dữ liệu có giám sát”, Tạp chí Công nghệ và Kỹ thuật Hiện đại Quốc tế, Tập 8(3). (ĐÃ ĐƯỢC LẬP CHỈ MỤC SCOPUS)

  • Bijalwan, G. J. and Madan, P. (2013)

“Thành phần Hội đồng quản trị, cơ cấu sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh, Tập II, Số VI, trang 86-101.  Thư viện Quốc gia Singapore]

  • Bijalwan, G.J.and Madan, P. (2013)

“Công tác Quản trị doanh nghiệp, tính minh bạch và hiệu quả doanh nghiệp của các doanh nghiệp Ấn Độ”, Tạp chí Quản trị doanh nghiệp, Số XII, Tập 3, trang 45-79. Cabell’s Directory, EBSCO and Proquest           

  • Bijalwan, G. J. (2012)

“Hệ thống quản trị doanh nghiệp ở Ấn Độ”, Tạp chí Quản lý Quốc tế (ỊM), Tập 3, Số 2, trang 260-269. Tạp chí Impact Factor (2012) 3,5420

BÀI NGHIÊN CỨU & PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO / TRIỂN LÃM

Đã tham dự Hội nghị Quốc tế IEEE 2011 về Trí tuệ máy tính và Nghiên cứu máy tính, được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 2011. Kanyakumari, Ấn Độ.

  • Bijalwan, G. J. (2011)

“Chính sách và công tác Quản trị doanh nghiệp : Đặc biệt tham chiếu các doanh nghiệp công ở Uttarakhhand”, ‘Hội đồng Khoa học và Công nghệ Bang Uttarakhand nhiệm kì 6-2011’. Tổ chức bởi Hội đồng Khoa học và Công nghệ Bang Uttarakhand (UCOST), từ ngày 14-16 tháng 11 năm 2011 tại Trường Đại học Kumaun, SSJ Campus, Almora.

  • Bijalwan, G. J. (2011)

“Chính sách và công tác Quản trị doanh nghiệp Đặc biệt tham chiếu các doanh nghiệp công ở Uttarakhhand”, Hội nghị Quốc tế về ‘Các chiến lược và đổi mới để phát triển bền vững trong các tổ chức’, tổ chức bởi Khoa Đại học Quản trị học-Đại học Guru Gobind Singh Indraprastha New Delhi (Ấn Độ) từ 4-6 tháng 3 năm 2011.

  • Bijalwan, G. J. (2011)

“Quản trị học tại Ấn Độ: Tổng quan”, Hội nghị Nghiên cứu Quốc gia tổ chức bởi ALL INDIA MANAGEMENT ASSOCIATION (AIMA) về ‘Toàn cầu hóa Ấn Độ: Vai trò của các trường kinh doanh’, ngày 12, 13 tháng 1 năm 2011 tại New Delhi.

 

HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU

  • Bijalwan, G. J. (2021)

Hoàn thiện dự án nghiên cứu về “Chương trình Chứng chỉ số về nhận thức về Covid” để lan tỏa nhận thức về đại dịch và giảm thiểu rủi ro.

  • Bijalwan, G.J, & Singh, B. (2020)

Tư vấn về “Quản lý áp lực” hậu Covid

Theo Quỹ Dịch vụ Cộng đồng LHQ, AMIT  

Có tiêu đề Thiết kế trung tâm điều trị nhanh cho covid-19 (120,000 ETB)

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Shashi Chaudhary

Giảng viên cấp cao

Tiến sĩ Shashi sinh ra và lớn lên tại Nepal – nơi ông hoàn thành chương trình Cử nhân chuyên ngành Toán học và Kinh tế cũng như chương trình Thạc sĩ về Kinh tế tại Đại học Tribhuvan (Tribhuvan University), Nepal. Ông bắt đầu sự nghiệp giáo dục đại học với tư cách là Giảng viên Kinh tế của Trường Kinh doanh thuộc Đại học Pokhara (Pokhara University), Nepal – nơi ông đã gắn bó hai năm trước khi gia nhập Ngân hàng Rastra Nepal (Ngân hàng trung ương của Nepal) và giữ chức vụ Trợ lý Giám đốc. Ông đã có năm năm cống hiến tại ngân hàng trung ương và từ chức vào năm 2014 với cương vị là Phó Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu.

Ông đã hoàn thành chương trình Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế tại Đại học Quốc gia Hà Nội và Chứng chỉ Sau Đại học về Học tập và Giảng dạy trong Giáo dục Đại học (PGCLTHE) của Đại học London (University of London), Vương quốc Anh. Hơn thế nữa, ông cũng đạt được danh hiệu Trợ lý học tập được Công nhận Toàn cầu của Đại học London và là Thành viên Cấp cao thuộc Cơ quan Giáo dục Đại học, Vương quốc Anh (SFHEA).

Tiến sĩ Shahi Chadhary đã hợp tác làm việc với BUV từ tháng 9 năm 2014 và giảng dạy các khóa học trong lĩnh vực Kinh tế, Ngân hàng và Tài chính. Ông là một nhà nghiên cứu tích cực khi đề tên trên 19 bài báo nghiên cứu đăng trên các tạp chí danh tiếng của Nepal, Việt Nam, Ấn Độ và Anh.

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Tiến sĩ ngành Kinh tế Quốc tế (2015 – 2019)

Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Luận án: Export Dynamics of Vietnam: Trade in Value Added (TiVA) Approach

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Học tập và Giảng dạy trong Giáo dục Đại học (PGCLTHE) (2019-2020)

University of London, Vương Quốc Anh

  • Thạc sĩ Nghệ thuật ngành Kinh tế (2004-2006)

Tribhuvan University, Nepal

Luận án: Role of Remittance in Economic Development of Nepal

  • Cử nhân Kinh tế và Toán học (2000-2004)

Tribhuvan University, Nepal

CHỨNG NHẬN CHUYÊN MÔN

  • Thành viên Cấp cao thuộc Cơ quan Giáo dục Đại học (SFHEA), Vương quốc Anh (2021)
  • Trợ lý học tập được Công nhận Toàn cầu của Đại học London, Vương quốc Anh (2021)

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam, Việt Nam

Giảng viên cao cấp (2019-Nay)

Giảng viên (2014 – 2019)

  • Ngân hàng Rastra Nepal (Ngân hàng trung ương của Nepal), Nepal

Phó Giám đốc (2013 – 2014)

Trợ lý Giám đốc (2010 – 2013)

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Các chuỗi giá trị toàn cầu
  • Các vấn đề về khu vực nước ngoài
  • Kinh tế tài chính ngân hàng

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Chaudhary, S. K. (2022) “Kiều hối, Tăng trưởng Kinh tế và Liên kết Đầu tư: Bằng chứng từ Nepal”. Đánh giá Kinh tế của Ngân hàng Rastra Nepal 34(1): trang. 1-23. Đăng tải trên: https://www.nrb.org.np/contents/uploads/2022/04/vol-34_art1.pdf
  • Chaudhary, S. K. (2021) “Đánh giá sự Tham gia và Vị thế của Việt Nam trong Chuỗi Giá trị Toàn cầu”. Tạp chí Nghiên cứu Kinh doanh Nepal, 14(1): trang. 29-39. Mã DOI: https://doi.org/10.3126/jnbs.v14i1.41486
  • Chaudhary, S. K., và Pandit, K. R. (2019) “Độ co giãn theo giá của hoạt động cho vay theo ngành ở Nepal”. Đánh giá Kinh tế của Ngân hàng Rastra Nepal 31(2): trang. 1-24. Đăng tải trên: 3-Price-Elasticity.pdf (nrb.org.np) 

THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ

  • Chaudhary, S. K. & Pandit, K. R. (2020)

“Ước tính và hàm ý về độ co giãn theo giá của các khoản tín dụng theo ngành trong các ngân hàng thương mại ở Nepal”

Hội nghị Quốc tế lần thứ 3 về Tài chính và Kinh tế, Kathmandu, Nepal, ngày 28-29 tháng 2 năm 2020. Ngân hàng Rastra Nepal.

  • Chaudhary, S. K. (2019)

“Bàn về tính bền vững của tác động kinh tế từ ngành du lịch ở Nepal: Làm cách nào để xóa bỏ cách biệt?”

Ngành Du lịch trong thế ký 21, Hà Nội, Việt nam, ngày 5-6 tháng 12 năm 2019 Đại học Anh Quốc Việt Nam.

  • Chaudhary, S. K. (2019)

“Việt Nam trong Chuỗi Giá trị Toàn cầu”

Hội thảo về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế (CIECI) năm 2019, Hà Nội, Việt Nam, ngày 18 tháng 9 năm 2019. Đại học Kinh tế – ĐHQGHN (Việt Nam), Đại học Minnesota (Hoa Kỳ), Đại học Quốc gia Chính trị (Đài Loan) Đại học Ngoại thương (Việt Nam).

THUYẾT TRÌNH HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ

  • Chaudhary, S. K. (2021)

“Các chuỗi giá trị toàn cầu” (Diễn giả chính)

Hội thảo Quốc tế Trực tuyến Firebird, ngày 30 tháng 1 năm 2021. Học viện Nghiên cứu Quản lý Firebird, Ấn Độ

ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN

  • Chương trình Phát triển Khoa (2021), “Phương pháp Nghiên cứu”. Đại học Veer Narmad South Gujarat, Ấn Độ.
  • Chương trình Phát triển Khoa (2014), “Phương pháp Nghiên cứu và Phân tích Định lượng sử dụng phần mềm SPSS”. Đại học Veer Narmad South Gujarat, Ấn Độ.
  • Khóa học ngắn hạn (2012), “Phương pháp Nghiên cứu Kinh doanh và Phân tích Dữ liệu”. Viện Phát triển Doanh nhân Ấn Độ (EDII) và Bộ Ngoại giao Ấn Độ.
  • Tập huấn Nghiệp vụ (2012), “Kỹ thuật Dự báo Kinh tế Vĩ mô”. Ngân hàng Rastra Nepal.
  • Tập huấn nghiệp vụ (2011), “Quản lý Chính sách Tiền tệ và Kinh tế Vĩ mô”. Trung tâm thuộc Các Ngân hàng Trung ương Đông Nam Á (SEACEN) và Ngân hàng Nhật Bản.

Tiến sĩ Shashi sinh ra và lớn lên tại Nepal – nơi ông hoàn thành chương trình Cử nhân chuyên ngành Toán học và Kinh tế cũng như chương trình Thạc sĩ về Kinh tế tại Đại học Tribhuvan (Tribhuvan University), Nepal. Ông bắt đầu sự nghiệp giáo dục đại học với tư cách là Giảng viên Kinh tế của Trường Kinh doanh thuộc Đại học Pokhara (Pokhara University), Nepal – nơi ông đã gắn bó hai năm trước khi gia nhập Ngân hàng Rastra Nepal (Ngân hàng trung ương của Nepal) và giữ chức vụ Trợ lý Giám đốc. Ông đã có năm năm cống hiến tại ngân hàng trung ương và từ chức vào năm 2014 với cương vị là Phó Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu.

Ông đã hoàn thành chương trình Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế tại Đại học Quốc gia Hà Nội và Chứng chỉ Sau Đại học về Học tập và Giảng dạy trong Giáo dục Đại học (PGCLTHE) của Đại học London (University of London), Vương quốc Anh. Hơn thế nữa, ông cũng đạt được danh hiệu Trợ lý học tập được Công nhận Toàn cầu của Đại học London và là Thành viên Cấp cao thuộc Cơ quan Giáo dục Đại học, Vương quốc Anh (SFHEA).

Tiến sĩ Shahi Chadhary đã hợp tác làm việc với BUV từ tháng 9 năm 2014 và giảng dạy các khóa học trong lĩnh vực Kinh tế, Ngân hàng và Tài chính. Ông là một nhà nghiên cứu tích cực khi đề tên trên 19 bài báo nghiên cứu đăng trên các tạp chí danh tiếng của Nepal, Việt Nam, Ấn Độ và Anh.

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Tiến sĩ ngành Kinh tế Quốc tế (2015 – 2019)

Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

Luận án: Export Dynamics of Vietnam: Trade in Value Added (TiVA) Approach

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Học tập và Giảng dạy trong Giáo dục Đại học (PGCLTHE) (2019-2020)

University of London, Vương Quốc Anh

  • Thạc sĩ Nghệ thuật ngành Kinh tế (2004-2006)

Tribhuvan University, Nepal

Luận án: Role of Remittance in Economic Development of Nepal

  • Cử nhân Kinh tế và Toán học (2000-2004)

Tribhuvan University, Nepal

CHỨNG NHẬN CHUYÊN MÔN

  • Thành viên Cấp cao thuộc Cơ quan Giáo dục Đại học (SFHEA), Vương quốc Anh (2021)
  • Trợ lý học tập được Công nhận Toàn cầu của Đại học London, Vương quốc Anh (2021)

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam, Việt Nam

Giảng viên cao cấp (2019-Nay)

Giảng viên (2014 – 2019)

  • Ngân hàng Rastra Nepal (Ngân hàng trung ương của Nepal), Nepal

Phó Giám đốc (2013 – 2014)

Trợ lý Giám đốc (2010 – 2013)

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Các chuỗi giá trị toàn cầu
  • Các vấn đề về khu vực nước ngoài
  • Kinh tế tài chính ngân hàng

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Chaudhary, S. K. (2022) “Kiều hối, Tăng trưởng Kinh tế và Liên kết Đầu tư: Bằng chứng từ Nepal”. Đánh giá Kinh tế của Ngân hàng Rastra Nepal 34(1): trang. 1-23. Đăng tải trên: https://www.nrb.org.np/contents/uploads/2022/04/vol-34_art1.pdf
  • Chaudhary, S. K. (2021) “Đánh giá sự Tham gia và Vị thế của Việt Nam trong Chuỗi Giá trị Toàn cầu”. Tạp chí Nghiên cứu Kinh doanh Nepal, 14(1): trang. 29-39. Mã DOI: https://doi.org/10.3126/jnbs.v14i1.41486
  • Chaudhary, S. K., và Pandit, K. R. (2019) “Độ co giãn theo giá của hoạt động cho vay theo ngành ở Nepal”. Đánh giá Kinh tế của Ngân hàng Rastra Nepal 31(2): trang. 1-24. Đăng tải trên: 3-Price-Elasticity.pdf (nrb.org.np) 

THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ

  • Chaudhary, S. K. & Pandit, K. R. (2020)

“Ước tính và hàm ý về độ co giãn theo giá của các khoản tín dụng theo ngành trong các ngân hàng thương mại ở Nepal”

Hội nghị Quốc tế lần thứ 3 về Tài chính và Kinh tế, Kathmandu, Nepal, ngày 28-29 tháng 2 năm 2020. Ngân hàng Rastra Nepal.

  • Chaudhary, S. K. (2019)

“Bàn về tính bền vững của tác động kinh tế từ ngành du lịch ở Nepal: Làm cách nào để xóa bỏ cách biệt?”

Ngành Du lịch trong thế ký 21, Hà Nội, Việt nam, ngày 5-6 tháng 12 năm 2019 Đại học Anh Quốc Việt Nam.

  • Chaudhary, S. K. (2019)

“Việt Nam trong Chuỗi Giá trị Toàn cầu”

Hội thảo về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế (CIECI) năm 2019, Hà Nội, Việt Nam, ngày 18 tháng 9 năm 2019. Đại học Kinh tế – ĐHQGHN (Việt Nam), Đại học Minnesota (Hoa Kỳ), Đại học Quốc gia Chính trị (Đài Loan) Đại học Ngoại thương (Việt Nam).

THUYẾT TRÌNH HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ

  • Chaudhary, S. K. (2021)

“Các chuỗi giá trị toàn cầu” (Diễn giả chính)

Hội thảo Quốc tế Trực tuyến Firebird, ngày 30 tháng 1 năm 2021. Học viện Nghiên cứu Quản lý Firebird, Ấn Độ

ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN

  • Chương trình Phát triển Khoa (2021), “Phương pháp Nghiên cứu”. Đại học Veer Narmad South Gujarat, Ấn Độ.
  • Chương trình Phát triển Khoa (2014), “Phương pháp Nghiên cứu và Phân tích Định lượng sử dụng phần mềm SPSS”. Đại học Veer Narmad South Gujarat, Ấn Độ.
  • Khóa học ngắn hạn (2012), “Phương pháp Nghiên cứu Kinh doanh và Phân tích Dữ liệu”. Viện Phát triển Doanh nhân Ấn Độ (EDII) và Bộ Ngoại giao Ấn Độ.
  • Tập huấn Nghiệp vụ (2012), “Kỹ thuật Dự báo Kinh tế Vĩ mô”. Ngân hàng Rastra Nepal.
  • Tập huấn nghiệp vụ (2011), “Quản lý Chính sách Tiền tệ và Kinh tế Vĩ mô”. Trung tâm thuộc Các Ngân hàng Trung ương Đông Nam Á (SEACEN) và Ngân hàng Nhật Bản.
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Viju Prakash

Giảng viên cấp cao

Viju Prakash sinh ra và lớn lên ở Ấn Độ – nơi ông hoàn thành chương trình Cử nhân Khoa học Máy tính và Kỹ thuật tại Đại học Anna (Anna University). Sau đó vào năm 2015, ông đạt được tấm bằng Thạc sĩ về Khoa học Máy tính và Kỹ thuật tại Anna University. Chưa dừng lại ở đó, ông cũng hoàn thành chương trình Tiến sĩ Khoa học và Kỹ thuật Máy tính với bản luận án có tiêu đề “Giao thức Định tuyến Giảm thiểu Năng lượng trong Mạng Cảm biến Không dây”.

Từ năm 2007 đến năm 2010, thầy Viju được bổ nhiệm làm Giảng viên và từ năm 2010 đến năm 2017 ông giữ vị trí Trợ lý Giáo sư tại Ấn Độ. Sau đó, ông làm trợ lý Giáo sư trong 4 năm tại Ethiopia và Iraq với cương vị là Thành viên của Hội đồng Quản trị Chương trình Cao học và Trưởng nhóm nghiên cứu.

Kể từ tháng 4 năm 2022, thầy Viju tiếp tục giữ lửa tâm huyết với tư cách là Giảng viên Cao cấp tại Đại học Anh Quốc Việt Nam để truyền cảm hứng và động lực cho các sinh viên của mình theo hướng đổi mới bắt kịp với xu hướng hiện nay.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Tiến sĩ (2010-2016)

Manonmaniam Sundaranar University, Ấn Độ

Luận án: A power aware routing protocol for wireless sensor networks

  • Thạc sĩ Kỹ thuật (2005-2007)

Anna University, Ấn Độ

  • Cử nhân Kỹ thuật (2001-2005)

Anna University, Ấn Độ

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cao cấp (2022-Nay)

Khối ngành Công nghệ máy tính và Đổi mới sáng tạo

  • Đại học Wollo (Ethiopia)

Trợ lý giáo sư (2020-2021)

Thành viên của Hội đồng Quản trị Chương trình Cao học (2020 – 2021)

Thành viên giám sát trong các dự án được tài trợ nội bộ

  • Đại học Knowledge (Iraq)

Trợ lý giáo sư (2019-2020)

Trưởng nhóm nghiên cứu, Đại học Khoa học

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Mạng cảm biến không dây
  • Điện toán đám mây và Điện toán biên
  • Các thuật toán

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Joshua Samuel Raj, R., Viju Prakash, M, Prince, T., Vijayakumar, V., &Fredi, N. (2020)

Bảo mật cơ sở dữ liệu trên nền web trong internet vạn vật bằng cách sử dụng mã hóa đồng hình hoàn toàn và tối ưu hóa bầy ong rời rạc. Tạp chí Khoa học Máy tính Malaysia, Số đặc biệt 1 (2020), trang 1–14.

Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1279-084

  • Sivaram, M., Kaliappan, M., Viju Prakash, M, JeyaShobana, S., Porkodi, V., Vijayalakshmi, K., Suresh, S., & Suresh, A. (2021)

Lược đồ phân bổ lưu trữ an toàn sử dụng thuật toán heuristic mờ cho đám mây. Springer – Tạp chí Trí tuệ Môi trường và Máy tính Nhân bản, 12, trang 5609–5617

Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1868-5145

  • Paramasivan, B., viju Prakash, M, &Kaliappan, M. (2015)

Phát triển giao thức định tuyến an toàn sử dụng mô hình lý thuyết trò chơi trong mạng Ad Hoc di động. Tạp chí Kinh doanh, Khoa học và Công nghệ, 17(1), 75-83

Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1229-2370

 

NGHIÊN CỨU & TRIỂN LÃM/THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ

  • Joshua Samuel Raj, R., Jeya Praise, J., Viju Prakash, M, & Sam Silva, A. (2020).

Ẩn thông tin nhạy cảm một cách an toàn và hiệu quả để chia sẻ dữ liệu thông qua phương pháp DACES trong đám mây. Trong: Peter, J., Fernandes, S., Alavi, A. (Biên tập) Hiểu biết trong Công nghệ Big Data — Vượt xa sự cường điệu. Những tiến bộ trong Máy tính và Hệ thống Thông minh, tập 1167. Springer, Singapore.

  • Viju Prakash, M, Porkodi, V., Rajanarayanan, S., Mujeebudheen Khan, S., Fareed Ibrahim, B., & Sivaram, M. (2020)

Cải thiện bảo tồn năng lượng trên các dịch vụ điện toán IOT sương mù bằng cách sử dụng mô hình học máy,

Hội nghị Quốc tế về Máy tính và Công nghệ Thông tin (ICCIT-1441), trang 1-4,

Ả Rập Xê-út 

  • Viju Prakash, M. (2015)

Thiết lập tuyến giảm thiểu năng lượng trong mạng cảm biến không dây động bằng cách sử dụng rơ le tối ưu

Kỷ yếu hội nghị quốc tế về hợp tác tri thức trong kỹ thuật

Cao đẳng Kỹ thuật Kathir, Coimbatore, Ấn Độ.

  • Viju Prakash, M.  (2014)

Phân phối dữ liệu đảm bảo trên các mạng cảm biến không dây không đồng nhất bằng sơ đồ định tuyến nhận biết năng lượng

Kỷ yếu hội nghị quốc tế về các xu hướng mới nổi trong kỹ thuật và công nghệ

Kollam, Ấn Độ.

  • Viju Prakash, M.  (2013)

Bản sửa đổi rộng rãi của các giao thức định tuyến giảm thiểu năng lượng dựa trên cây trong mạng cảm biến không dây

Kỷ yếu hội nghị quốc tế lần thứ nhất về nghiên cứu tiên tiến trong công nghệ kỹ thuật

Đại học KL, Vijayawada, Ấn Độ.

 

GHI NHẬN

  • Viju Prakash, M. (2016)

Công ty máy móc và thiết bị xây dựng Caterpillar Inc.

Thử thách công nghệ đầu tiên: Phát triển một sản phẩm robot tự động (1000$)

  • Viju Prakash, M. (2015)

Nhiệm vụ Phổ cập Trình độ Kỹ thuật số Quốc gia,

Tài trợ bởi Bộ Giáo dục, Chính phủ Ấn Độ

  • Viju Prakash, M. (2013)

Đổi mới trong theo đuổi Khoa học vì Nghiên cứu truyền cảm hứng

Tài trợ bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Chính phủ Ấn Độ.

 

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ ĐÃ THỰC HIỆN & CÁC PHÁT BIỂU CHÍNH

  • Công nghệ Thông tin và ảnh hưởng của nó tới Giáo dục (2020)

Bài phát biểu chính được cung cấp cho hội thảo quốc tế được tổ chức bởi

‘Cao đẳng Khoa học, Đại học Tri thức, Erbil, Iraq’

  • Internet Vạn Vật (IoT) và Các Thành phố Thông minh (2018)

Bài phát biểu chính được cung cấp cho các sinh viên của ‘Cao đẳng Nữ sinh Sri Parasakthi, India’

  • Thành phố thông minh (2018)

Bài phát biểu chính được cung cấp cho các sinh viên tham gia Hội nghị Quốc tế tổ chức bởi

‘Trường Cao đẳng Kỹ thuật Pon Jesly, Alamparai, Tamil Nadu, Ấn Độ.

  • Dự án thiết kế (2017)

Tổ chức một Chương trình Phát triển Nghiệp vụ kéo dài một tuần do Đại học Công nghệ Kerala tài trợ

  • An ninh mạng (2014)

Tổ chức một hội thảo kéo dài một tuần cho sinh viên do Bộ Giáo dục, Chính phủ Ấn Độ tài trợ

Viju Prakash sinh ra và lớn lên ở Ấn Độ – nơi ông hoàn thành chương trình Cử nhân Khoa học Máy tính và Kỹ thuật tại Đại học Anna (Anna University). Sau đó vào năm 2015, ông đạt được tấm bằng Thạc sĩ về Khoa học Máy tính và Kỹ thuật tại Anna University. Chưa dừng lại ở đó, ông cũng hoàn thành chương trình Tiến sĩ Khoa học và Kỹ thuật Máy tính với bản luận án có tiêu đề “Giao thức Định tuyến Giảm thiểu Năng lượng trong Mạng Cảm biến Không dây”.

Từ năm 2007 đến năm 2010, thầy Viju được bổ nhiệm làm Giảng viên và từ năm 2010 đến năm 2017 ông giữ vị trí Trợ lý Giáo sư tại Ấn Độ. Sau đó, ông làm trợ lý Giáo sư trong 4 năm tại Ethiopia và Iraq với cương vị là Thành viên của Hội đồng Quản trị Chương trình Cao học và Trưởng nhóm nghiên cứu.

Kể từ tháng 4 năm 2022, thầy Viju tiếp tục giữ lửa tâm huyết với tư cách là Giảng viên Cao cấp tại Đại học Anh Quốc Việt Nam để truyền cảm hứng và động lực cho các sinh viên của mình theo hướng đổi mới bắt kịp với xu hướng hiện nay.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Tiến sĩ (2010-2016)

Manonmaniam Sundaranar University, Ấn Độ

Luận án: A power aware routing protocol for wireless sensor networks

  • Thạc sĩ Kỹ thuật (2005-2007)

Anna University, Ấn Độ

  • Cử nhân Kỹ thuật (2001-2005)

Anna University, Ấn Độ

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cao cấp (2022-Nay)

Khối ngành Công nghệ máy tính và Đổi mới sáng tạo

  • Đại học Wollo (Ethiopia)

Trợ lý giáo sư (2020-2021)

Thành viên của Hội đồng Quản trị Chương trình Cao học (2020 – 2021)

Thành viên giám sát trong các dự án được tài trợ nội bộ

  • Đại học Knowledge (Iraq)

Trợ lý giáo sư (2019-2020)

Trưởng nhóm nghiên cứu, Đại học Khoa học

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Mạng cảm biến không dây
  • Điện toán đám mây và Điện toán biên
  • Các thuật toán

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Joshua Samuel Raj, R., Viju Prakash, M, Prince, T., Vijayakumar, V., &Fredi, N. (2020)

Bảo mật cơ sở dữ liệu trên nền web trong internet vạn vật bằng cách sử dụng mã hóa đồng hình hoàn toàn và tối ưu hóa bầy ong rời rạc. Tạp chí Khoa học Máy tính Malaysia, Số đặc biệt 1 (2020), trang 1–14.

Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1279-084

  • Sivaram, M., Kaliappan, M., Viju Prakash, M, JeyaShobana, S., Porkodi, V., Vijayalakshmi, K., Suresh, S., & Suresh, A. (2021)

Lược đồ phân bổ lưu trữ an toàn sử dụng thuật toán heuristic mờ cho đám mây. Springer – Tạp chí Trí tuệ Môi trường và Máy tính Nhân bản, 12, trang 5609–5617

Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1868-5145

  • Paramasivan, B., viju Prakash, M, &Kaliappan, M. (2015)

Phát triển giao thức định tuyến an toàn sử dụng mô hình lý thuyết trò chơi trong mạng Ad Hoc di động. Tạp chí Kinh doanh, Khoa học và Công nghệ, 17(1), 75-83

Mã số tiêu chuẩn quốc tế: 1229-2370

 

NGHIÊN CỨU & TRIỂN LÃM/THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ

  • Joshua Samuel Raj, R., Jeya Praise, J., Viju Prakash, M, & Sam Silva, A. (2020).

Ẩn thông tin nhạy cảm một cách an toàn và hiệu quả để chia sẻ dữ liệu thông qua phương pháp DACES trong đám mây. Trong: Peter, J., Fernandes, S., Alavi, A. (Biên tập) Hiểu biết trong Công nghệ Big Data — Vượt xa sự cường điệu. Những tiến bộ trong Máy tính và Hệ thống Thông minh, tập 1167. Springer, Singapore.

  • Viju Prakash, M, Porkodi, V., Rajanarayanan, S., Mujeebudheen Khan, S., Fareed Ibrahim, B., & Sivaram, M. (2020)

Cải thiện bảo tồn năng lượng trên các dịch vụ điện toán IOT sương mù bằng cách sử dụng mô hình học máy,

Hội nghị Quốc tế về Máy tính và Công nghệ Thông tin (ICCIT-1441), trang 1-4,

Ả Rập Xê-út 

  • Viju Prakash, M. (2015)

Thiết lập tuyến giảm thiểu năng lượng trong mạng cảm biến không dây động bằng cách sử dụng rơ le tối ưu

Kỷ yếu hội nghị quốc tế về hợp tác tri thức trong kỹ thuật

Cao đẳng Kỹ thuật Kathir, Coimbatore, Ấn Độ.

  • Viju Prakash, M.  (2014)

Phân phối dữ liệu đảm bảo trên các mạng cảm biến không dây không đồng nhất bằng sơ đồ định tuyến nhận biết năng lượng

Kỷ yếu hội nghị quốc tế về các xu hướng mới nổi trong kỹ thuật và công nghệ

Kollam, Ấn Độ.

  • Viju Prakash, M.  (2013)

Bản sửa đổi rộng rãi của các giao thức định tuyến giảm thiểu năng lượng dựa trên cây trong mạng cảm biến không dây

Kỷ yếu hội nghị quốc tế lần thứ nhất về nghiên cứu tiên tiến trong công nghệ kỹ thuật

Đại học KL, Vijayawada, Ấn Độ.

 

GHI NHẬN

  • Viju Prakash, M. (2016)

Công ty máy móc và thiết bị xây dựng Caterpillar Inc.

Thử thách công nghệ đầu tiên: Phát triển một sản phẩm robot tự động (1000$)

  • Viju Prakash, M. (2015)

Nhiệm vụ Phổ cập Trình độ Kỹ thuật số Quốc gia,

Tài trợ bởi Bộ Giáo dục, Chính phủ Ấn Độ

  • Viju Prakash, M. (2013)

Đổi mới trong theo đuổi Khoa học vì Nghiên cứu truyền cảm hứng

Tài trợ bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Chính phủ Ấn Độ.

 

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ ĐÃ THỰC HIỆN & CÁC PHÁT BIỂU CHÍNH

  • Công nghệ Thông tin và ảnh hưởng của nó tới Giáo dục (2020)

Bài phát biểu chính được cung cấp cho hội thảo quốc tế được tổ chức bởi

‘Cao đẳng Khoa học, Đại học Tri thức, Erbil, Iraq’

  • Internet Vạn Vật (IoT) và Các Thành phố Thông minh (2018)

Bài phát biểu chính được cung cấp cho các sinh viên của ‘Cao đẳng Nữ sinh Sri Parasakthi, India’

  • Thành phố thông minh (2018)

Bài phát biểu chính được cung cấp cho các sinh viên tham gia Hội nghị Quốc tế tổ chức bởi

‘Trường Cao đẳng Kỹ thuật Pon Jesly, Alamparai, Tamil Nadu, Ấn Độ.

  • Dự án thiết kế (2017)

Tổ chức một Chương trình Phát triển Nghiệp vụ kéo dài một tuần do Đại học Công nghệ Kerala tài trợ

  • An ninh mạng (2014)

Tổ chức một hội thảo kéo dài một tuần cho sinh viên do Bộ Giáo dục, Chính phủ Ấn Độ tài trợ

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Anchit Bijalwan

Giảng viên cấp cao

Tiến sĩ Anchit Bijalwan là học giả, nhà nghiên cứu, cố vấn với 15 năm kinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên đại học, cao học và tiến sĩ, cả ở Ấn Độ và các quốc gia khác. TS. Anchit đã hoàn thành xuất sắc nhiều dự án của Liên Hợp Quốc (UN), Cục Khoa học & Công nghệ (DST) thuộc Bộ Khoa học & Công nghệ Ấn Độ và tổ chức AMIT.

Tiến sĩ Anchit là tác giả của hai cuốn sách và xuất bản hơn 40 tài liệu nghiên cứu trên các tạp chí và hội nghị quốc tế có uy tín. Ông cũng đang thực hiện nhiều dự án nghiên cứu quốc tế và các dự án cộng đồng. Chuyên môn của ông là về Quyền riêng tư & Bảo mật. Các lĩnh vực quan tâm của ông bao gồm điều tra mạng lưới, điều tra botnet, ngành công nghiệp 4.0, Internet of Things (IoT) và học máy (machine learning).

Ông đã chủ trì các phiên họp kỹ thuật cho các hội nghị quốc tế của IEEE cũng như hội nghị Springer, và ông cũng là thành viên ủy ban của nhiều hội nghị. Ông là diễn giả chính của hội nghị IEEE được tổ chức tại El Salvador, Trung Mỹ. Mối quan tâm nghiên cứu của ông bao gồm IoT, bảo mật và quyền riêng tư mạng, điều tra Botnet. Ông là nhà đánh giá phê bình của Inderscience, IGI Global và nhiều nhà xuất bản khác.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ Khoa học và Kỹ thuật Máy tính (2012 – 2016)
    Đại học Kỹ thuật Uttarakhand, Dehradun (Anh), Ấn Độ
    Luận văn: Điều tra các cuộc tấn công Botnet.
  • Thạc sĩ Công nghệ Khoa học máy tính (2010 – 2012)
  • Hiệp hội Mạng lưới được chứng nhận CISCO (2007)
    Cử nhân Kỹ thuật (1998-2002)
    Khoa học và Kỹ thuật Máy tính

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên cấp cao (2022 – Hiện tại)
  • Đại học Arba Minch (Ethiopia)
    Phó giáo sư (2017 – 2022)
    Khoa Kỹ thuật Điện máy và Máy tính
  • Đại học Uttaranchal, Dehradun (Ấn Độ)
    Phó Giáo sư (2012 – 2017)
    Trưởng bộ môn, Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quyền riêng tư và bảo mật
  • Botnet, Network Forensics
  • Học máy (machine learning)

 

SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN

  • Anchit Bijalwan (2021)
    “Điều tra mạng: Quyền riêng tư và bảo mật”, Taylor & Francis (Nhà xuất bản CRC), ISBN: 9780367493615

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • G. Agarwal, A. Dumka, M. Singh, & A. Bijalwan (2022) “Đánh giá việc sử dụng và khả năng truy cập của các trang web du lịch Ấn Độ dành cho người khiếm thị”, Tạp chí về Cảm biến, tập xuất bản năm 2022. [SCIE, Scopus]
  • P. Kaur, A. Awasthi, & A. Bijalwan (2021) “Đánh giá các kỹ thuật lựa chọn tính năng trên lưu lượng mạng để so sánh độ chính xác của mô hình” Tạp chí Quốc tế về Khoa học và Kỹ thuật Tính toán, Inderscience . DOI: 10.1504/IJCSE.2021.10033507 [ESCI, Scopus, DBLP]
  • A. Bijalwan (2020) “Phân tích điều tra Botnet bằng cách sử dụng phương pháp học máy ,” Mạng bảo mật và truyền thông, tập. 2020. doi.org/10.1155/2020/9302318 [SCIE, Scopus, DBLP]

 

PHÁT BIỂU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • Bijalwan, A. (2019)
    Thiết kế & Các vấn đề để nhận biết ý định tấn công mạng – (Diễn giả chính )
    Nghiên cứu về Sự thông minh và Điện toán trong Kỹ thuật (RICE), Springer
    Việt Nam.
  • Bijalwan, A. (2018) – (Diễn giả chính)
    Botnet Forensics
    Nghiên cứu về Sự thông minh và Điện toán trong Kỹ thuật (RICE), IEEE
    Đại học Don Bosco, El Salvador, Trung Mỹ.
  • Bijalwan, A. (2018)
    Mô hình kết dính để thu thập và lưu trữ tự động dữ liệu sức khỏe khối lượng lớn cho nghiên cứu dịch tễ học
    Nghiên cứu về Sự thông minh và Điện toán trong Kỹ thuật (RICE), IEEE
    Đại học Don Bosco, El Salvador, Trung Mỹ.

 

CÁC DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Bijalwan, A. (2018)
    Phân tích điều tra mạng để bảo mật dữ liệu bí mật bằng Machine Learning, được tài trợ bởi AMIT (147.631 ETB)
  • Bijalwan, A, & Singh, B. (2020)
    Quỹ dịch vụ cộng đồng LHQ, AMIT
    Thiết kế trung tâm điều trị khấn cấp và điều trị tạm thời cho Covid-19 (120.000 ETB)

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Giải thưởng Nhà nghiên cứu Quốc tế (2021)
    Hiệp hội nghiên cứu quốc tế, London, Vương quốc Anh
  • Thành viên biên tập
    Tạp chí quốc tế về ứng dụng hoặc đổi mới trong kỹ thuật và quản lý (IJAIEM)
  • Thành viên
    Tạp chí Quốc tế về Ứng dụng Máy tính trong Công nghệ (Inderscience) và Hiệp hội Máy tính Ấn Độ (CSI)

Tiến sĩ Anchit Bijalwan là học giả, nhà nghiên cứu, cố vấn với 15 năm kinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên đại học, cao học và tiến sĩ, cả ở Ấn Độ và các quốc gia khác. TS. Anchit đã hoàn thành xuất sắc nhiều dự án của Liên Hợp Quốc (UN), Cục Khoa học & Công nghệ (DST) thuộc Bộ Khoa học & Công nghệ Ấn Độ và tổ chức AMIT.

Tiến sĩ Anchit là tác giả của hai cuốn sách và xuất bản hơn 40 tài liệu nghiên cứu trên các tạp chí và hội nghị quốc tế có uy tín. Ông cũng đang thực hiện nhiều dự án nghiên cứu quốc tế và các dự án cộng đồng. Chuyên môn của ông là về Quyền riêng tư & Bảo mật. Các lĩnh vực quan tâm của ông bao gồm điều tra mạng lưới, điều tra botnet, ngành công nghiệp 4.0, Internet of Things (IoT) và học máy (machine learning).

Ông đã chủ trì các phiên họp kỹ thuật cho các hội nghị quốc tế của IEEE cũng như hội nghị Springer, và ông cũng là thành viên ủy ban của nhiều hội nghị. Ông là diễn giả chính của hội nghị IEEE được tổ chức tại El Salvador, Trung Mỹ. Mối quan tâm nghiên cứu của ông bao gồm IoT, bảo mật và quyền riêng tư mạng, điều tra Botnet. Ông là nhà đánh giá phê bình của Inderscience, IGI Global và nhiều nhà xuất bản khác.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ Khoa học và Kỹ thuật Máy tính (2012 – 2016)
    Đại học Kỹ thuật Uttarakhand, Dehradun (Anh), Ấn Độ
    Luận văn: Điều tra các cuộc tấn công Botnet.
  • Thạc sĩ Công nghệ Khoa học máy tính (2010 – 2012)
  • Hiệp hội Mạng lưới được chứng nhận CISCO (2007)
    Cử nhân Kỹ thuật (1998-2002)
    Khoa học và Kỹ thuật Máy tính

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên cấp cao (2022 – Hiện tại)
  • Đại học Arba Minch (Ethiopia)
    Phó giáo sư (2017 – 2022)
    Khoa Kỹ thuật Điện máy và Máy tính
  • Đại học Uttaranchal, Dehradun (Ấn Độ)
    Phó Giáo sư (2012 – 2017)
    Trưởng bộ môn, Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quyền riêng tư và bảo mật
  • Botnet, Network Forensics
  • Học máy (machine learning)

 

SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN

  • Anchit Bijalwan (2021)
    “Điều tra mạng: Quyền riêng tư và bảo mật”, Taylor & Francis (Nhà xuất bản CRC), ISBN: 9780367493615

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • G. Agarwal, A. Dumka, M. Singh, & A. Bijalwan (2022) “Đánh giá việc sử dụng và khả năng truy cập của các trang web du lịch Ấn Độ dành cho người khiếm thị”, Tạp chí về Cảm biến, tập xuất bản năm 2022. [SCIE, Scopus]
  • P. Kaur, A. Awasthi, & A. Bijalwan (2021) “Đánh giá các kỹ thuật lựa chọn tính năng trên lưu lượng mạng để so sánh độ chính xác của mô hình” Tạp chí Quốc tế về Khoa học và Kỹ thuật Tính toán, Inderscience . DOI: 10.1504/IJCSE.2021.10033507 [ESCI, Scopus, DBLP]
  • A. Bijalwan (2020) “Phân tích điều tra Botnet bằng cách sử dụng phương pháp học máy ,” Mạng bảo mật và truyền thông, tập. 2020. doi.org/10.1155/2020/9302318 [SCIE, Scopus, DBLP]

 

PHÁT BIỂU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • Bijalwan, A. (2019)
    Thiết kế & Các vấn đề để nhận biết ý định tấn công mạng – (Diễn giả chính )
    Nghiên cứu về Sự thông minh và Điện toán trong Kỹ thuật (RICE), Springer
    Việt Nam.
  • Bijalwan, A. (2018) – (Diễn giả chính)
    Botnet Forensics
    Nghiên cứu về Sự thông minh và Điện toán trong Kỹ thuật (RICE), IEEE
    Đại học Don Bosco, El Salvador, Trung Mỹ.
  • Bijalwan, A. (2018)
    Mô hình kết dính để thu thập và lưu trữ tự động dữ liệu sức khỏe khối lượng lớn cho nghiên cứu dịch tễ học
    Nghiên cứu về Sự thông minh và Điện toán trong Kỹ thuật (RICE), IEEE
    Đại học Don Bosco, El Salvador, Trung Mỹ.

 

CÁC DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Bijalwan, A. (2018)
    Phân tích điều tra mạng để bảo mật dữ liệu bí mật bằng Machine Learning, được tài trợ bởi AMIT (147.631 ETB)
  • Bijalwan, A, & Singh, B. (2020)
    Quỹ dịch vụ cộng đồng LHQ, AMIT
    Thiết kế trung tâm điều trị khấn cấp và điều trị tạm thời cho Covid-19 (120.000 ETB)

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Giải thưởng Nhà nghiên cứu Quốc tế (2021)
    Hiệp hội nghiên cứu quốc tế, London, Vương quốc Anh
  • Thành viên biên tập
    Tạp chí quốc tế về ứng dụng hoặc đổi mới trong kỹ thuật và quản lý (IJAIEM)
  • Thành viên
    Tạp chí Quốc tế về Ứng dụng Máy tính trong Công nghệ (Inderscience) và Hiệp hội Máy tính Ấn Độ (CSI)
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Hamza Mutaher

Giảng viên

Lớn lên và học tập ở Taiz, Yemen, Hamza đã hoàn thành bằng Cử nhân về Ứng dụng Máy tính tại Trường Đại học Osmania, Ấn Độ vào năm 2013. Năm 2015, Hamza đã hoàn thành bằng Thạc sĩ về Khoa học Máy tính (Mạng máy tính) tại Trường Đại học SRTMU, Ấn Độ và làm việc trong một dự án về hệ thống nhận dạng khuôn mặt. Năm 2022, Hamza đã thành luận văn sĩ (Maulana Azad National Urdu University) với tiêu đề: “Các biện pháp đối phó bảo mật cho mạng xác định phần mềm dựa trên bộ điều khiển OpenFlow”.

Ngoài ra, Hamza còn tiếp tục các nghiên cứu khác nhau với sự say mê để cải thiện an ninh mạng chống lại các cuộc tấn công mạng thông qua sử dụng các kỹ thuật xác thực mạnh khác nhau.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2016 – 2022)

Maulana Azad National Urdu University, Ấn Độ

Luận văn: Security Countermeasures for OpenFlow Controller-Based Software Defined Network

  • Thạc sĩ Khoa học Tự nhiên Khoa học Máy tính (Mạng máy tính) (2013 – 2015)

Swami Ramanand Teerth Marathwada University, Ấn Độ

  • Cử nhân Ứng dụng Máy tính (2010 – 2013)

Osmania University, Ấn Độ

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giáo sư (2022 – nay)

Giảng viên Khoa học máy tính

  • Maulana Azad National Urdu University, Ấn Độ

Trợ giảng (2017 – 2021)

  • ALM Interactive Soft Sol Private limited (Ấn Độ)

Quản trị hệ thống (2015 – 2017)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • An ninh mạng
  • Mật mã học
  • Mạng xác định phần mềm

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Mutaher, H., & Hodeish, M. E. (2021).

Sakai-Kasahara IBE. Mã hóa chức năng (tr. 171-185). Springer, Cham. Mã số DOI: https://doi.org/10.1007/978-3-030-60890-3_10 

  • Alshameri, H. M., & Kumar, P. (2019).

Một sơ đồ nhận dạng dựa trên bằng chứng không có thông tin (zero-knowledge proof) hiệu quả để bảo mật mạng xác định phần mềm. Tính toán có thể mở rộng Thực hành và Trải nghiệm, (20)1, 181-189. Mã số DOI: https://doi.org/10.12694/scpe.v20i1.1473

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2019).

Xác thực thực thể. Trong Kỹ thuật và Thuật toán Bảo mật Mới nổi (trang 213-224). Chapman và Hall/Nhà xuất bản CRC Mã số DOI: https://doi.org/10.1201/9781351021708 

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

Ngăn chặn truy cập trái phép giữa máy chủ và người điều khiển trong Kỹ thuật thỏa thuận chính dựa trên mạng xác định mềm, Hội nghị quốc gia về các phương pháp tính toán, khoa học dữ liệu và ứng dụng, MANUU, ngày 24-25 tháng 5 năm 2021, Hyderabad, Ấn Độ.

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

ZKPAUTH: Sơ đồ xác thực dựa trên bằng chứng không có thông tin (zero-knowledge proof) cho mạng xác định phần mềm Trí tuệ nhân tạo và Tính toán bền vững cho các thành phố thông minh (AIS2C2) Đại học Gautam Buddha, ngày 22-23 tháng 3 năm 2021, Noida, Ấn Độ.

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

Giao thức xác thực Kerberos dựa trên bộ điều khiển SDN tăng cường bảo mật. Hội nghị quốc tế lần thứ 11 về Điện toán đám mây, Khoa học Dữ liệu & Kỹ thuật (Hội họp) IEEE, Đại học Amity, ngày 28-29 tháng 1 năm 2021, Noida, Ấn Độ.

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

Khung xác thực dựa trên Kerberos tại Hội nghị quốc tế SDN về Trí tuệ tính toán và ICCID phân tích dữ liệu. GIFT, ngày 26-27 tháng 10 năm 2018, Bhubaneswar, Ấn Độ.

Lớn lên và học tập ở Taiz, Yemen, Hamza đã hoàn thành bằng Cử nhân về Ứng dụng Máy tính tại Trường Đại học Osmania, Ấn Độ vào năm 2013. Năm 2015, Hamza đã hoàn thành bằng Thạc sĩ về Khoa học Máy tính (Mạng máy tính) tại Trường Đại học SRTMU, Ấn Độ và làm việc trong một dự án về hệ thống nhận dạng khuôn mặt. Năm 2022, Hamza đã thành luận văn sĩ (Maulana Azad National Urdu University) với tiêu đề: “Các biện pháp đối phó bảo mật cho mạng xác định phần mềm dựa trên bộ điều khiển OpenFlow”.

Ngoài ra, Hamza còn tiếp tục các nghiên cứu khác nhau với sự say mê để cải thiện an ninh mạng chống lại các cuộc tấn công mạng thông qua sử dụng các kỹ thuật xác thực mạnh khác nhau.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2016 – 2022)

Maulana Azad National Urdu University, Ấn Độ

Luận văn: Security Countermeasures for OpenFlow Controller-Based Software Defined Network

  • Thạc sĩ Khoa học Tự nhiên Khoa học Máy tính (Mạng máy tính) (2013 – 2015)

Swami Ramanand Teerth Marathwada University, Ấn Độ

  • Cử nhân Ứng dụng Máy tính (2010 – 2013)

Osmania University, Ấn Độ

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giáo sư (2022 – nay)

Giảng viên Khoa học máy tính

  • Maulana Azad National Urdu University, Ấn Độ

Trợ giảng (2017 – 2021)

  • ALM Interactive Soft Sol Private limited (Ấn Độ)

Quản trị hệ thống (2015 – 2017)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • An ninh mạng
  • Mật mã học
  • Mạng xác định phần mềm

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Mutaher, H., & Hodeish, M. E. (2021).

Sakai-Kasahara IBE. Mã hóa chức năng (tr. 171-185). Springer, Cham. Mã số DOI: https://doi.org/10.1007/978-3-030-60890-3_10 

  • Alshameri, H. M., & Kumar, P. (2019).

Một sơ đồ nhận dạng dựa trên bằng chứng không có thông tin (zero-knowledge proof) hiệu quả để bảo mật mạng xác định phần mềm. Tính toán có thể mở rộng Thực hành và Trải nghiệm, (20)1, 181-189. Mã số DOI: https://doi.org/10.12694/scpe.v20i1.1473

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2019).

Xác thực thực thể. Trong Kỹ thuật và Thuật toán Bảo mật Mới nổi (trang 213-224). Chapman và Hall/Nhà xuất bản CRC Mã số DOI: https://doi.org/10.1201/9781351021708 

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

Ngăn chặn truy cập trái phép giữa máy chủ và người điều khiển trong Kỹ thuật thỏa thuận chính dựa trên mạng xác định mềm, Hội nghị quốc gia về các phương pháp tính toán, khoa học dữ liệu và ứng dụng, MANUU, ngày 24-25 tháng 5 năm 2021, Hyderabad, Ấn Độ.

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

ZKPAUTH: Sơ đồ xác thực dựa trên bằng chứng không có thông tin (zero-knowledge proof) cho mạng xác định phần mềm Trí tuệ nhân tạo và Tính toán bền vững cho các thành phố thông minh (AIS2C2) Đại học Gautam Buddha, ngày 22-23 tháng 3 năm 2021, Noida, Ấn Độ.

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

Giao thức xác thực Kerberos dựa trên bộ điều khiển SDN tăng cường bảo mật. Hội nghị quốc tế lần thứ 11 về Điện toán đám mây, Khoa học Dữ liệu & Kỹ thuật (Hội họp) IEEE, Đại học Amity, ngày 28-29 tháng 1 năm 2021, Noida, Ấn Độ.

  • Mutaher, H., & Kumar, P. (2021)

Khung xác thực dựa trên Kerberos tại Hội nghị quốc tế SDN về Trí tuệ tính toán và ICCID phân tích dữ liệu. GIFT, ngày 26-27 tháng 10 năm 2018, Bhubaneswar, Ấn Độ.

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Adrian Weng

Giảng viên

Adrian gia nhập Đại học Anh Quốc Hà Nội (BUV) vào năm 2020, trước đó đã giảng dạy tại RMIT Việt Nam được hơn 10 năm. Trước khi làm công tác giảng dạy, ông từng là Giám đốc Đào tạo tại KPMG Malaysia, một công ty kế toán quốc tế có trụ sở chính tại Hà Lan. Adrian cũng từng là nhà phân tích chứng khoán và nhà đàm phán bất động sản ở Kuala Lumpur trước khi nhận ra niềm đam mê thực sự của mình dành cho giảng dạy và đào tạo. Adrian đam mê giảng dạy và thích sử dụng các hoạt động trải nghiệm làm công cụ hỗ trợ việc học. Tất cả việc này có được là nhờ trước kia ông có tham gia lĩnh vực giáo dục cho người lớn. Ông đảm bảo rằng sinh viên của mình không chỉ có học mà còn học mà vui.

Hiện Adrian giảng dạy chuyên ngành Tiếp thị và Quản trị trong một số chương trình cử nhân tại BUV; bao gồm Cử nhân Kinh doanh và Cử nhân Marketing. Sau khi nhận bằng Tiến sĩ tại Đại học Southern Cross (Southern Cross University), vào năm 2016, Adrian bắt đầu tham gia nghiên cứu tích cực hơn. Hiện tại, các nghiên cứu của ông bắt đầu tập trung tới lĩnh vực quản trị về lãnh đạo, văn hóa, truyền thông và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh (2010 – 2016)

Southern Cross University, Úc

Luận văn: Exploring communication in international workplaces in Ho Chi Minh City

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (2001 – 2002)

University of New England, Úc

  • Cử nhân Kinh tế (1988 -1991)

Monash University, Úc

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC   

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (Từ năm 2020 tới Nay)

  • Trường Đại học RMIT (Việt Nam)

Giảng viên (Từ năm 2005-2020)

  • KPMG Malaysia 

Giám đốc Đào tạo (2003-2005)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
  • Lãnh đạo và truyền thông

 

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • Weng, AWT (2017), ‘Lãnh đạo và truyền thông ở TP.HCM, Việt Nam’, Tạp chí Kinh doanh và Quản lý Quốc tế, tr.111, số 5, tập 12
  • Weng, AWT (2018), ‘Báo cáo về trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp ở các khách sạn của địa phương tại Malaysia’, Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á, trang 16, số 8, tập 14
  • Smith, MR, Weng, AWT, Kijbumrung, T & Suhor, A (2018), ‘Các công ty Phương Tây có Điều chỉnh Các trang web Quảng cáo Indonesia của mình cho Phù hợp với Khán giả Indonesia không? Nghiên cứu Áp dụng Phân tích Nội dung của Các mối quan hệ Văn hóa tiết lộ Một số Câu trả lời’, Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á, số 12, tập 14

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

Giảng viên Xuất sắc tại Đại học RMIT Việt Nam (Năm 2016)

Adrian gia nhập Đại học Anh Quốc Hà Nội (BUV) vào năm 2020, trước đó đã giảng dạy tại RMIT Việt Nam được hơn 10 năm. Trước khi làm công tác giảng dạy, ông từng là Giám đốc Đào tạo tại KPMG Malaysia, một công ty kế toán quốc tế có trụ sở chính tại Hà Lan. Adrian cũng từng là nhà phân tích chứng khoán và nhà đàm phán bất động sản ở Kuala Lumpur trước khi nhận ra niềm đam mê thực sự của mình dành cho giảng dạy và đào tạo. Adrian đam mê giảng dạy và thích sử dụng các hoạt động trải nghiệm làm công cụ hỗ trợ việc học. Tất cả việc này có được là nhờ trước kia ông có tham gia lĩnh vực giáo dục cho người lớn. Ông đảm bảo rằng sinh viên của mình không chỉ có học mà còn học mà vui.

Hiện Adrian giảng dạy chuyên ngành Tiếp thị và Quản trị trong một số chương trình cử nhân tại BUV; bao gồm Cử nhân Kinh doanh và Cử nhân Marketing. Sau khi nhận bằng Tiến sĩ tại Đại học Southern Cross (Southern Cross University), vào năm 2016, Adrian bắt đầu tham gia nghiên cứu tích cực hơn. Hiện tại, các nghiên cứu của ông bắt đầu tập trung tới lĩnh vực quản trị về lãnh đạo, văn hóa, truyền thông và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh (2010 – 2016)

Southern Cross University, Úc

Luận văn: Exploring communication in international workplaces in Ho Chi Minh City

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (2001 – 2002)

University of New England, Úc

  • Cử nhân Kinh tế (1988 -1991)

Monash University, Úc

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC   

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (Từ năm 2020 tới Nay)

  • Trường Đại học RMIT (Việt Nam)

Giảng viên (Từ năm 2005-2020)

  • KPMG Malaysia 

Giám đốc Đào tạo (2003-2005)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
  • Lãnh đạo và truyền thông

 

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • Weng, AWT (2017), ‘Lãnh đạo và truyền thông ở TP.HCM, Việt Nam’, Tạp chí Kinh doanh và Quản lý Quốc tế, tr.111, số 5, tập 12
  • Weng, AWT (2018), ‘Báo cáo về trách nghiệm xã hội của doanh nghiệp ở các khách sạn của địa phương tại Malaysia’, Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á, trang 16, số 8, tập 14
  • Smith, MR, Weng, AWT, Kijbumrung, T & Suhor, A (2018), ‘Các công ty Phương Tây có Điều chỉnh Các trang web Quảng cáo Indonesia của mình cho Phù hợp với Khán giả Indonesia không? Nghiên cứu Áp dụng Phân tích Nội dung của Các mối quan hệ Văn hóa tiết lộ Một số Câu trả lời’, Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á, số 12, tập 14

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

Giảng viên Xuất sắc tại Đại học RMIT Việt Nam (Năm 2016)

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Kumarashvari Subramaniam

Giảng viên
Trưởng bộ môn Kinh doanh (Quản trị và Marketing)

Đến từ thị trấn ven biển thanh bình Port Dickson, Malaysia, Tiến sĩ Ash bắt đầu hành trình học thuật của mình và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Bà có bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh và Thạc sĩ Quản trị Marketing Quốc tế của Đại học Robert Gordon (RGU), Vương quốc Anh. Khát khao kiến thức đã đưa bà đến với Nghiên cứu sau đại học về Quản lý vào năm 1999, làm phong phú thêm kiến thức chuyên môn của bà.

 

Hành trình sự nghiệp của Tiến sĩ Ash trải dài ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Bà đã thử thách với ngành công nghiệp dầu khí, ghi dấu ấn tại Halliburton ở Aberdeen, Vương quốc Anh và sau đó khám phá thị trường bán lẻ vốn rất sôi động. Trở về quê hương vào năm 2001, bà tiếp tục học lên Cao học trước khi tiếp tục hành trình đáng nhớ của mình tại Trung Đông và đóng góp đáng kể cho các tổ chức học thuật ở Jeddah và Dhahran. Vào năm 2020, bà hoàn thành tấm bằng Tiến sĩ, một cột mốc lớn trong hành trang học thức của mình. Các nghiên cứu của bà tập trung chủ yếu quanh lĩnh vực Marketing kỹ thuật số và phân tích, nâng cao trải nghiệm khách hàng.

 

Tiến sĩ Ash đảm nhận vai trò then chốt trong một cơ sở giáo dục đại học của Malaysia, là Giảng viên cao cấp và Trưởng chương trình. Ngoài học thuật, sở thích của bà còn bao gồm du lịch, làm vườn và võ thuật. Sự tận tụy của bà đối với việc giảng dạy và nghiên cứu bắt nguồn từ thôi thúc của chính bà trong việc nuôi dưỡng những tiềm năng chưa được khai thác của trí tuệ trẻ.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (Marketing)
    Multimedia University, Malaysia
  • Thạc sĩ (Quản trị Marketing Quốc tế)
    The Robert Gordon University, Vương quốc Anh
  • Nghiên cứu Cao học (chuyển ngành Quản lý)
    The Robert Gordon University, Vương quốc Anh
  • Cử nhân (Quản trị kinh doanh)
    The Robert Gordon University, Vương quốc Anh

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên Khoa Kinh doanh (2023 – Hiện tại)
  • INTI International University (Malaysia)
    Giảng viên cấp cao, Khoa Kinh doanh và Trưởng chương trình
  • Prince Mohammad Bin Fahd University (Dhahran, Ả Rập Saudi)
    Giảng viên Khoa Kinh doanh
  • Effat University (Jeddah, Ả Rập Saudi)
    Giảng viên Khoa Kinh doanh
  • INTI International University (Malaysia)
    Giám đốc phát triển học thuật

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Marketing số hóa
  • Trải nghiệm khách hàng
  • Lòng trung thành: Giá trị kinh tế và giá trị xã hội

 

CÔNG BỐ NGHIÊN CỨU

  • Sự chuyển đổi trong Truyền thông Marketing từ Kiến trúc Truyền thống sang Mô hình Mạng Xã hội, Tạp chí Quốc tế về Tiếp thị và Quảng cáo trên Internet, Tập X, Số 2, trang 69 – 85
  • Mối quan hệ giữa mức độ tương tác của khách hàng, cảm nhận về chất lượng và hình ảnh thương hiệu đối với ý định mua phòng của khách sạn cao cấp. Tạp chí Quốc tế về Nghiên cứu Học thuật, Tập 12, Số 4, tháng 4 năm 2022.
  • Tác động của tính không đồng nhất về chức năng TMT đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và vai trò trung gian của khoảng cách đền bù đối với năng lượng mới ở Trung Quốc. Res Militaris. Tập 13, số 2, Số tháng 1.
  • Ảnh hưởng của chiến lược tiếp thị đa phương đến hành vi mua sản phẩm hữu cơ: So sánh giữa người tiêu dùng ở Malaysia và Trung Quốc. Chuỗi Hội nghị IOP Khoa học Trái đất và Môi trường 1165 (1).
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng chấp nhận thương mại điện tử trong thị trường nông nghiệp, Tạp chí nghiên cứu học thuật quốc tế, Tập 11 (7).

 

NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • Tác động của tiếp thị đa phương đến ý định mua bộ dụng cụ thủy canh của cư dân căn hộ HDB ở Singapore. Hội nghị quốc tế về Công nghệ và Quản lý bền vững xanh (ICGSTM 2023) ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2023.
  • Di chuyển bền vững: Đánh giá về mức độ sẵn sàng của phương tiện tự hành (AV). Hội nghị quốc tế về đổi mới và khởi nghiệp công nghệ (ICIT 2022), ngày 22 và 23 tháng 9 năm 2022
  • Hội thảo hợp tác quốc tế dành cho các nhà nghiên cứu khởi nghiệp, bởi British High Com, Blue Communities GCRF, Đại học Malaya, Thảo luận bàn tròn về hợp tác quốc tế, 9 – 10 tháng 3 năm 2022
  • Chương sách trong ‘Những thách thức khi thực hiện tinh thần khởi nghiệp xã hội’, 2023, Đại học Quốc tế INTI
  • Hội thảo chuyên đề về Mô hình mới về quản lý hoạt động trong thế kỷ 21 , Đại học Quốc tế INTI, ngày 23 tháng 2 năm 2023
  • Nhà phê bình Tạp chí Khoa học Xã hội và Kinh doanh (JoBBS)

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Nghiên cứu sơ bộ về mô hình hóa Ý định tiếp tục mua mỹ phẩm, ảnh hưởng bởi giá trị thương hiệu và chứng nhận Halal. 2022
  • Phát triển Chương trình Doanh nghiệp Sinh kế Bền vững cho Tập đoàn B40 trong thời kỳ dịch bệnh COVID

Đến từ thị trấn ven biển thanh bình Port Dickson, Malaysia, Tiến sĩ Ash bắt đầu hành trình học thuật của mình và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Bà có bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh và Thạc sĩ Quản trị Marketing Quốc tế của Đại học Robert Gordon (RGU), Vương quốc Anh. Khát khao kiến thức đã đưa bà đến với Nghiên cứu sau đại học về Quản lý vào năm 1999, làm phong phú thêm kiến thức chuyên môn của bà.

 

Hành trình sự nghiệp của Tiến sĩ Ash trải dài ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Bà đã thử thách với ngành công nghiệp dầu khí, ghi dấu ấn tại Halliburton ở Aberdeen, Vương quốc Anh và sau đó khám phá thị trường bán lẻ vốn rất sôi động. Trở về quê hương vào năm 2001, bà tiếp tục học lên Cao học trước khi tiếp tục hành trình đáng nhớ của mình tại Trung Đông và đóng góp đáng kể cho các tổ chức học thuật ở Jeddah và Dhahran. Vào năm 2020, bà hoàn thành tấm bằng Tiến sĩ, một cột mốc lớn trong hành trang học thức của mình. Các nghiên cứu của bà tập trung chủ yếu quanh lĩnh vực Marketing kỹ thuật số và phân tích, nâng cao trải nghiệm khách hàng.

 

Tiến sĩ Ash đảm nhận vai trò then chốt trong một cơ sở giáo dục đại học của Malaysia, là Giảng viên cao cấp và Trưởng chương trình. Ngoài học thuật, sở thích của bà còn bao gồm du lịch, làm vườn và võ thuật. Sự tận tụy của bà đối với việc giảng dạy và nghiên cứu bắt nguồn từ thôi thúc của chính bà trong việc nuôi dưỡng những tiềm năng chưa được khai thác của trí tuệ trẻ.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (Marketing)
    Multimedia University, Malaysia
  • Thạc sĩ (Quản trị Marketing Quốc tế)
    The Robert Gordon University, Vương quốc Anh
  • Nghiên cứu Cao học (chuyển ngành Quản lý)
    The Robert Gordon University, Vương quốc Anh
  • Cử nhân (Quản trị kinh doanh)
    The Robert Gordon University, Vương quốc Anh

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên Khoa Kinh doanh (2023 – Hiện tại)
  • INTI International University (Malaysia)
    Giảng viên cấp cao, Khoa Kinh doanh và Trưởng chương trình
  • Prince Mohammad Bin Fahd University (Dhahran, Ả Rập Saudi)
    Giảng viên Khoa Kinh doanh
  • Effat University (Jeddah, Ả Rập Saudi)
    Giảng viên Khoa Kinh doanh
  • INTI International University (Malaysia)
    Giám đốc phát triển học thuật

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Marketing số hóa
  • Trải nghiệm khách hàng
  • Lòng trung thành: Giá trị kinh tế và giá trị xã hội

 

CÔNG BỐ NGHIÊN CỨU

  • Sự chuyển đổi trong Truyền thông Marketing từ Kiến trúc Truyền thống sang Mô hình Mạng Xã hội, Tạp chí Quốc tế về Tiếp thị và Quảng cáo trên Internet, Tập X, Số 2, trang 69 – 85
  • Mối quan hệ giữa mức độ tương tác của khách hàng, cảm nhận về chất lượng và hình ảnh thương hiệu đối với ý định mua phòng của khách sạn cao cấp. Tạp chí Quốc tế về Nghiên cứu Học thuật, Tập 12, Số 4, tháng 4 năm 2022.
  • Tác động của tính không đồng nhất về chức năng TMT đối với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và vai trò trung gian của khoảng cách đền bù đối với năng lượng mới ở Trung Quốc. Res Militaris. Tập 13, số 2, Số tháng 1.
  • Ảnh hưởng của chiến lược tiếp thị đa phương đến hành vi mua sản phẩm hữu cơ: So sánh giữa người tiêu dùng ở Malaysia và Trung Quốc. Chuỗi Hội nghị IOP Khoa học Trái đất và Môi trường 1165 (1).
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng chấp nhận thương mại điện tử trong thị trường nông nghiệp, Tạp chí nghiên cứu học thuật quốc tế, Tập 11 (7).

 

NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ

  • Tác động của tiếp thị đa phương đến ý định mua bộ dụng cụ thủy canh của cư dân căn hộ HDB ở Singapore. Hội nghị quốc tế về Công nghệ và Quản lý bền vững xanh (ICGSTM 2023) ngày 8 và 9 tháng 6 năm 2023.
  • Di chuyển bền vững: Đánh giá về mức độ sẵn sàng của phương tiện tự hành (AV). Hội nghị quốc tế về đổi mới và khởi nghiệp công nghệ (ICIT 2022), ngày 22 và 23 tháng 9 năm 2022
  • Hội thảo hợp tác quốc tế dành cho các nhà nghiên cứu khởi nghiệp, bởi British High Com, Blue Communities GCRF, Đại học Malaya, Thảo luận bàn tròn về hợp tác quốc tế, 9 – 10 tháng 3 năm 2022
  • Chương sách trong ‘Những thách thức khi thực hiện tinh thần khởi nghiệp xã hội’, 2023, Đại học Quốc tế INTI
  • Hội thảo chuyên đề về Mô hình mới về quản lý hoạt động trong thế kỷ 21 , Đại học Quốc tế INTI, ngày 23 tháng 2 năm 2023
  • Nhà phê bình Tạp chí Khoa học Xã hội và Kinh doanh (JoBBS)

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Nghiên cứu sơ bộ về mô hình hóa Ý định tiếp tục mua mỹ phẩm, ảnh hưởng bởi giá trị thương hiệu và chứng nhận Halal. 2022
  • Phát triển Chương trình Doanh nghiệp Sinh kế Bền vững cho Tập đoàn B40 trong thời kỳ dịch bệnh COVID
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Đồng Mạnh Cường

Giảng viên
Trưởng bộ môn Kinh doanh (Tài chính, Kế toán và Kinh tế)

Tiến sĩ Đồng Mạnh Cường hiện là giảng viên trường Kinh doanh, Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV). Ông nhận bằng Tiến sĩ Kinh tế năm 2019 tại Đại học Feng Chia, Đài Loan, với luận án tiến sĩ mang tên “Các tiểu luận về biến đổi cấu trúc và hồi quy phân vị trên dữ liệu tài chính”. Trong những năm gần đây, ông đã và đang giảng dạy tại nhiều trường đại học ở Việt Nam, Hàn Quốc và Đài Loan với tư cách là giảng viên toàn thời gian và thỉnh giảng cho các chương trình quốc tế được cung cấp bởi RMIT, Đại học San José State, Đại học Troy, Đại học St. Francis,…

Các nghiên cứu của Tiến sĩ Đồng Mạnh Cường tập trung vào lĩnh vực kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính và kinh tế. Các công trình của ông đã được công nhận rộng rãi với nhiều bài báo được đăng trên các tạp chí học thuật quốc tế có thứ hạng cao. Ông cũng đang là nhà bình duyệt khoa học cho nhiều tạp chí ISI/Scopus về Kinh tế và Tài chính như PLOS ONE, Financial Innovation, International Journal of Finance and Economics, The North American Journal of Economics and Finance, Computational Economics,…

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  

  • Tiến sĩ Kinh tế (2016 – 2019)
    Đại học Feng Chia, Đài Loan
    Luận văn: Các tiu lun v biến đi cu trúc và hi quy phân v trên d liu tài chính
  • Cử nhân Tài chính ngân hàng (2009 – 2013)
    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Việt Nam

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 

  • British University Vietnam (Việt Nam)
    Giảng viên (2023 – Nay)
  • Đại học Quốc gia Pusan (Hàn Quốc)
    Giảng viên thỉnh giảng (2022)
  • Đại học Quốc gia Việt Nam (Việt Nam)
    Giảng viên (2021 – 2023)
    Giảng dạy các chương trình quốc tế được cung cấp bởi Đại học Troy và Đại học St. Francis, Hoa Kỳ
  • Đại học Feng Chia (Đài Loan)
    Giảng viên thỉnh giảng (2019 – 2020)
    Giảng dạy các chương trình quốc tế được cung cấp bởi RMIT, Australia và Đại học San José State, Hoa Kỳ

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Kinh tế lượng ứng dụng
  • Thống kê Bayes
  • Phân tích dữ liệu tài chính

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  

  • Dong, M. C., Thuy, D. T. B., & Cao, T. L. (2022).
    Spatial regional spillover of economic growth: Evidence from Vietnamese provinces. Southeast Asian Journal Of Economics, 10(3), 199-226.
  • Dong, M. C., Chen, C. W., & Asai, M. (2021)
    Bayesian nonlinear quantile effects on modelling realized kernels. International Journal of Finance & Economics, 28(1), 981-995. 
  • Chen, C. W., Lee, S., Dong, M. C., & Taniguchi, M. (2020)
    What factors drive the satisfaction of citizens with governments’ responses to COVID-19?. International Journal of Infectious Diseases, 102, 327-331. 
  • Dong, M. C., Chen, C. W., Lee, S., & Sriboonchitta, S. (2019)
    How strong is the relationship among Gold and USD exchange rates? analytics based on structural change models. Computational Economics, 53, 343-366. 
  •  Chen, C. W., Dong, M. C., Liu, N., & Sriboonchitta, S. (2019).
    Inferences of default risk and borrower characteristics on P2P lending. The North American Journal of Economics and Finance, 50, 101013.

TRÌNH BÀY HỘI THẢO 

  • Dong, M.C. (2019)
    Quantile nonlinear effects of return and abnormal trading volume for realized kernel
    Thuyết trình tại hội thảo “The 4th Eastern Asia Meeting on Bayesian Statistics”, Kobe University, Kobe, Japan
  • Dong, M.C. (2018)
    Predicting failure risk using financial ratios: Quantile hazard model approach 
    Thuyết trình tại workshop “New development in Business Analytics or Big Data”, Feng Chia University, Taiwan

GIẢI THƯỞNG 

  • Best Poster Presentation Award (2019)
    Trao giải bởi Eastern Asia Chapter of the International Society for Bayesian Analysis (EAC-ISBA) tại 4th Eastern Asia Meeting on Bayesian Statistics, Kobe University, Kobe, Japan.
  • Outstanding Graduate Student of the Year (2019)
    Trao giải bởi Feng Chia University, Taichung, Taiwan.
  • Honorary Member Award (2018)
    Trao giải bởi The Phi Tau Phi Scholastic Honor Society of the Republic of China (Taiwan).

Tiến sĩ Đồng Mạnh Cường hiện là giảng viên trường Kinh doanh, Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV). Ông nhận bằng Tiến sĩ Kinh tế năm 2019 tại Đại học Feng Chia, Đài Loan, với luận án tiến sĩ mang tên “Các tiểu luận về biến đổi cấu trúc và hồi quy phân vị trên dữ liệu tài chính”. Trong những năm gần đây, ông đã và đang giảng dạy tại nhiều trường đại học ở Việt Nam, Hàn Quốc và Đài Loan với tư cách là giảng viên toàn thời gian và thỉnh giảng cho các chương trình quốc tế được cung cấp bởi RMIT, Đại học San José State, Đại học Troy, Đại học St. Francis,…

Các nghiên cứu của Tiến sĩ Đồng Mạnh Cường tập trung vào lĩnh vực kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính và kinh tế. Các công trình của ông đã được công nhận rộng rãi với nhiều bài báo được đăng trên các tạp chí học thuật quốc tế có thứ hạng cao. Ông cũng đang là nhà bình duyệt khoa học cho nhiều tạp chí ISI/Scopus về Kinh tế và Tài chính như PLOS ONE, Financial Innovation, International Journal of Finance and Economics, The North American Journal of Economics and Finance, Computational Economics,…

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  

  • Tiến sĩ Kinh tế (2016 – 2019)
    Đại học Feng Chia, Đài Loan
    Luận văn: Các tiu lun v biến đi cu trúc và hi quy phân v trên d liu tài chính
  • Cử nhân Tài chính ngân hàng (2009 – 2013)
    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Việt Nam

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 

  • British University Vietnam (Việt Nam)
    Giảng viên (2023 – Nay)
  • Đại học Quốc gia Pusan (Hàn Quốc)
    Giảng viên thỉnh giảng (2022)
  • Đại học Quốc gia Việt Nam (Việt Nam)
    Giảng viên (2021 – 2023)
    Giảng dạy các chương trình quốc tế được cung cấp bởi Đại học Troy và Đại học St. Francis, Hoa Kỳ
  • Đại học Feng Chia (Đài Loan)
    Giảng viên thỉnh giảng (2019 – 2020)
    Giảng dạy các chương trình quốc tế được cung cấp bởi RMIT, Australia và Đại học San José State, Hoa Kỳ

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Kinh tế lượng ứng dụng
  • Thống kê Bayes
  • Phân tích dữ liệu tài chính

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  

  • Dong, M. C., Thuy, D. T. B., & Cao, T. L. (2022).
    Spatial regional spillover of economic growth: Evidence from Vietnamese provinces. Southeast Asian Journal Of Economics, 10(3), 199-226.
  • Dong, M. C., Chen, C. W., & Asai, M. (2021)
    Bayesian nonlinear quantile effects on modelling realized kernels. International Journal of Finance & Economics, 28(1), 981-995. 
  • Chen, C. W., Lee, S., Dong, M. C., & Taniguchi, M. (2020)
    What factors drive the satisfaction of citizens with governments’ responses to COVID-19?. International Journal of Infectious Diseases, 102, 327-331. 
  • Dong, M. C., Chen, C. W., Lee, S., & Sriboonchitta, S. (2019)
    How strong is the relationship among Gold and USD exchange rates? analytics based on structural change models. Computational Economics, 53, 343-366. 
  •  Chen, C. W., Dong, M. C., Liu, N., & Sriboonchitta, S. (2019).
    Inferences of default risk and borrower characteristics on P2P lending. The North American Journal of Economics and Finance, 50, 101013.

TRÌNH BÀY HỘI THẢO 

  • Dong, M.C. (2019)
    Quantile nonlinear effects of return and abnormal trading volume for realized kernel
    Thuyết trình tại hội thảo “The 4th Eastern Asia Meeting on Bayesian Statistics”, Kobe University, Kobe, Japan
  • Dong, M.C. (2018)
    Predicting failure risk using financial ratios: Quantile hazard model approach 
    Thuyết trình tại workshop “New development in Business Analytics or Big Data”, Feng Chia University, Taiwan

GIẢI THƯỞNG 

  • Best Poster Presentation Award (2019)
    Trao giải bởi Eastern Asia Chapter of the International Society for Bayesian Analysis (EAC-ISBA) tại 4th Eastern Asia Meeting on Bayesian Statistics, Kobe University, Kobe, Japan.
  • Outstanding Graduate Student of the Year (2019)
    Trao giải bởi Feng Chia University, Taichung, Taiwan.
  • Honorary Member Award (2018)
    Trao giải bởi The Phi Tau Phi Scholastic Honor Society of the Republic of China (Taiwan).
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Tingting Xie

Giảng viên
Trưởng Chương trình Tiếp thị Truyền thông Xã hội và Kỹ thuật số

Sinh ra tại Hồ Bắc, Trung Quốc, Tingting đã hoàn thành bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh năm 2008 và bằng Thạc sĩ Quản lý Tiếp thị năm 2010 tại Đại học Vũ Hán. Sau đó, Tingting lấy bằng Tiến sĩ về Tiếp thị tại Đại học Thành phố Hồng Kông năm 2015. Bà cũng là học giả thỉnh giảng tại Đại học Illinois tại Urbana-Champaign, Hoa Kỳ vào năm 2012. Luận án tiến sĩ của bà tập trung vào việc phân tích cách người tiêu dùng có những phản ứng trái ngược nhau đối với thông tin xử lý thương hiệu và sản phẩm, đưa ra quyết định mua hàng và sau mua hàng. Lĩnh vực nghiên cứu của bà là tiếp thị truyền thông xã hội, truyền miệng thông qua Internet, cảm xúc xung quanh người tiêu dùng, đạo đức kinh doanh, sự khác biệt giữa các nền văn hóa và sự kế thừa của gia đình. Tiến sĩ Xie hiện là phó tổng biên tập của Tạp chí Đạo đức Kinh doanh Châu Á (Asian Journal of Business Ethics).

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 

  • Tiến sĩ, Marketing (Ph.D.), Đại học Thành phố Hồng Kông, Đặc khu hành chính Hồng Kông (Xếp thứ 54 trong Bảng xếp hạng Đại học Thế giới QS năm 2023) – (2010 – 2015)
  • Thạc sĩ Khoa học tự nhiên, Marketing/Quản trị Marketing, Tổng hợp, Đại học Vũ Hán, Trung Quốc (top 10 tại Trung Quốc và xếp thứ 194 trong Bảng xếp hạng Đại học Thế giới QS năm 2023) – 2008 – 2010
  • Cử nhân Quản trị Kinh doanh (B.B.A.), Quản trị Kinh doanh và Tiếp thị, Đại học Vũ Hán, Trung Quốc – 2004 – 2008

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Đại học Hang Seng Hồng Kông (2015 – 2023)
    Phó Tổng biên tập, Tạp chí Đạo đức Kinh doanh Châu Á
    Phó Giáo sư
    Phó Giám đốc Chương trình, Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh, Kinh doanh Tổng hợp (GB)
    Thành viên Ủy ban Chương trình
    – Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh ngành Quản lý Kinh doanh Toàn cầu (GBM)
    – Chương trình Thạc sĩ Nghệ thuật bằng tiếng Trung (CHI)
    Thành viên Ủy ban Phát triển Chương trình, chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh trong Kinh doanh Tổng hợp (GB)
    Điều phối học liệu và Giảng viên chính
    – MKT6103 Tiếp thị chiến lược toàn cầu (Bậc sau đại học),
    – BUS3011 Quản lý quan hệ khách hàng (Bậc đại học),
    – BUS3008 Tiếp thị toàn cầu (Bậc đại học)
    Giảng viên: BUS2011 Nguyên tắc tiếp thị
    Hướng dẫn luận văn cho Chương trình Thạc sĩ Quản lý Kinh doanh (MBM) (Bậc sau đại học)
    Chủ tịch, Ủy ban Kiểm tra và Đánh giá Bộ môn
    Phụ trách Nhóm khảo sát trực tuyến và trực tiếp, đồng thời là Thành viên dự án “Cung cấp dịch vụ thực hiện (1) Khảo sát trực tiếp và trực tuyến và (2) Phỏng vấn nhóm về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của công chúng đối với việc tiêu thụ muối và đường”
    Thành viên Dự án “Cung cấp dịch vụ thực hiện khảo sát trực tuyến về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của công chúng đối với việc tiêu thụ muối và đường”
    Chủ tịch, Khảo sát của Tập đoàn Junzi, (https://junzi.hsu.edu.hk/), Đại học Hang Seng Hồng Kông
  • Đại học Thành phố Hồng Kông (2013 – 2015)
    Giảng viên bán thời gian
    Trợ lý nghiên cứu cấp cao
    Trợ lý nghiên cứu
    Trợ giáo Nội trú
  • Đại học Illinois, Urbana-Champaign (UIUC, Hoa Kỳ) (2012 – 2013)
    Học giả khách mời

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Tiếp thị truyền thông xã hội
  • Truyền miệng thông qua Internet
  • Sự mâu thuẫn của người tiêu dùng

 CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC XUẤT BẢN 

  • Tang, T. L., Xie, T., Leung, T. K. P. và Barnes, B. R. (2022), “Các khía cạnh tiếp thị của Châu Á: Khái niệm của tổ chức Junzi”, Tạp chí Euromarketing, ISSN 1528-6967 (trên Báo).
  • Zeng, F., Tao, R., Yang, Y., & Xie, T. (2017), “Truyền thông xã hội ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và phản hồi về quảng cáo trong cộng đồng trực tuyến?”. Tạp chí Frontiers in Psychology 8, 1349, ISSN 166401078
  • Huang, M., Xie, T., & Feng, X. (2010), “Người tiêu dùng mâu thuẫn diễn giải thông tin truyền miệng đa dạng như thế nào?”, Acta Psychologica Sinica, 42 (10), 998-1010.s

NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ 

  • Yan, Y., và Xie, T. (2022), “Quan điểm dựa trên nguồn lực về giá trị thương hiệu doanh nghiệp như một hướng nghiên cứu theo dõi Chuyển đổi, Thay đổi và Phát triển tổ chức”, Hội nghị của Học viện Quản lý Anh quốc năm 2022: Tái hình dung hoạt động kinh doanh và quản lý một cách đúng đắn, 31/08 – 02/09/2022.
  • Xie, T. (2018), Chia sẻ về Văn hóa doanh nghiệp Junzi và cách xây dựng văn hóa trong các tổ chức”, Đại hội doanh nghiệp thế giới lần thứ 27: Chuyển đổi, Hợp tác và Bền vững trong Kỷ nguyên Toàn cầu hóa, Gắn kết và Công nghệ Đột phá, Đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc, ngày 10 – 14 tháng 6 năm 2018.
  • Xie. T., và Yan, Y. (2017), “Tại sao sự mâu thuẫn của người tiêu dùng đối với đánh giá trực tuyến lại quan trọng: Việc xây dựng độ tin cậy của đánh giá thông qua việc cải thiện tính xác thực và chẩn đoán”, Hội nghị của Học viện Quản lý Anh quốc năm 2017: Kết nối lại nghiên cứu quản lý với các ngành học: Định hình chương trình nghiên cứu cho khoa học xã hội, Warwick, Vương quốc Anh , 05 – 07 tháng 9 năm 2017.
  • Xie, T., và Yan, Y. (2017), “Thái độ trái chiều đối với sản phẩm có giảm đi do tiếp xúc với các bài đánh giá trực tuyến không? Khám phá hai giai đoạn”, Hội nghị Mùa hè của Hiệp hội Tiếp thị Hoa Kỳ 2017, San Francisco, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, ngày 4 – 6 tháng 8 năm 2017.
  • Xie T., và Yan, Y. (2011), “Tính hai mặt của việc kiểm soát và niềm tin tác động như thế nào đến hiệu suất của khối liên minh: Vai trò trung gian của tính phản xạ, giám sát và nỗ lực?”, Kỷ yếu của Hội nghị Kinh doanh & Kinh tế Cambridge, Ngày 27 – 30 tháng 6 năm 2011, Cambridge, Vương quốc Anh, trang 8.

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Phụ trách Nhóm Khảo sát trực tuyến và hiện trường và Thành viên dự án của dự án có tiêu đề “Cung cấp dịch vụ để thực hiện (1) Khảo sát trực tuyến và hiện trường và (2) Nhóm tập trung về Kiến thức, Thái độ và Thực hành (KAP) của Công khai về việc tiêu thụ muối và đường”, quỹ trị giá 671.000 HKD từ Cục Môi trường và Sinh thái (EEB)(Cục Lương thực), Chính quyền Đặc khu Hành chính Hồng Kông, Số tham chiếu Dự án: EEB/F/SD 3-5/5/19 (2022/23) (2022 – 2023)
  • Phụ trách Nhóm khảo sát trực tuyến và thực địa của dự án có tiêu đề “Cung cấp dịch vụ thực hiện khảo sát trực tuyến về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của công chúng về việc tiêu thụ muối và đường”, quỹ trị giá 128.000 HKD từ Cục Thực phẩm và Y tế, Chính quyền Đặc khu Hành chính Hồng Kông, Số tham chiếu Dự án: FHB/F/SD 3-5/5/1/25 (2021/22) (2021 – 2022)
  • Đồng điều tra viên chính của dự án nghiên cứu có tựa đề “Hội thảo chuyên đề về truyền miệng thông qua Internet ở Trung Quốc: Quan điểm văn hóa và ngôn ngữ”, quỹ trị giá 306.000 HKD được bảo đảm từ Hội đồng tài trợ nghiên cứu của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Số tham chiếu dự án: UGC /IIDS14/B03/18.

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU 

  • Phó giáo sư phụ trợ (Vị trí danh dự), HSUHK, 9/2023 – 8/2026 (Đang thực hiện)
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2021-2022, School of Business, HSUHK
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2019-2020, School of Business, HSUHK
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2018-2019, School of Business, HSUHK
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2017-2018, School of Business, HSUHK

Sinh ra tại Hồ Bắc, Trung Quốc, Tingting đã hoàn thành bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh năm 2008 và bằng Thạc sĩ Quản lý Tiếp thị năm 2010 tại Đại học Vũ Hán. Sau đó, Tingting lấy bằng Tiến sĩ về Tiếp thị tại Đại học Thành phố Hồng Kông năm 2015. Bà cũng là học giả thỉnh giảng tại Đại học Illinois tại Urbana-Champaign, Hoa Kỳ vào năm 2012. Luận án tiến sĩ của bà tập trung vào việc phân tích cách người tiêu dùng có những phản ứng trái ngược nhau đối với thông tin xử lý thương hiệu và sản phẩm, đưa ra quyết định mua hàng và sau mua hàng. Lĩnh vực nghiên cứu của bà là tiếp thị truyền thông xã hội, truyền miệng thông qua Internet, cảm xúc xung quanh người tiêu dùng, đạo đức kinh doanh, sự khác biệt giữa các nền văn hóa và sự kế thừa của gia đình. Tiến sĩ Xie hiện là phó tổng biên tập của Tạp chí Đạo đức Kinh doanh Châu Á (Asian Journal of Business Ethics).

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 

  • Tiến sĩ, Marketing (Ph.D.), Đại học Thành phố Hồng Kông, Đặc khu hành chính Hồng Kông (Xếp thứ 54 trong Bảng xếp hạng Đại học Thế giới QS năm 2023) – (2010 – 2015)
  • Thạc sĩ Khoa học tự nhiên, Marketing/Quản trị Marketing, Tổng hợp, Đại học Vũ Hán, Trung Quốc (top 10 tại Trung Quốc và xếp thứ 194 trong Bảng xếp hạng Đại học Thế giới QS năm 2023) – 2008 – 2010
  • Cử nhân Quản trị Kinh doanh (B.B.A.), Quản trị Kinh doanh và Tiếp thị, Đại học Vũ Hán, Trung Quốc – 2004 – 2008

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Đại học Hang Seng Hồng Kông (2015 – 2023)
    Phó Tổng biên tập, Tạp chí Đạo đức Kinh doanh Châu Á
    Phó Giáo sư
    Phó Giám đốc Chương trình, Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh, Kinh doanh Tổng hợp (GB)
    Thành viên Ủy ban Chương trình
    – Chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh ngành Quản lý Kinh doanh Toàn cầu (GBM)
    – Chương trình Thạc sĩ Nghệ thuật bằng tiếng Trung (CHI)
    Thành viên Ủy ban Phát triển Chương trình, chương trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh trong Kinh doanh Tổng hợp (GB)
    Điều phối học liệu và Giảng viên chính
    – MKT6103 Tiếp thị chiến lược toàn cầu (Bậc sau đại học),
    – BUS3011 Quản lý quan hệ khách hàng (Bậc đại học),
    – BUS3008 Tiếp thị toàn cầu (Bậc đại học)
    Giảng viên: BUS2011 Nguyên tắc tiếp thị
    Hướng dẫn luận văn cho Chương trình Thạc sĩ Quản lý Kinh doanh (MBM) (Bậc sau đại học)
    Chủ tịch, Ủy ban Kiểm tra và Đánh giá Bộ môn
    Phụ trách Nhóm khảo sát trực tuyến và trực tiếp, đồng thời là Thành viên dự án “Cung cấp dịch vụ thực hiện (1) Khảo sát trực tiếp và trực tuyến và (2) Phỏng vấn nhóm về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của công chúng đối với việc tiêu thụ muối và đường”
    Thành viên Dự án “Cung cấp dịch vụ thực hiện khảo sát trực tuyến về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của công chúng đối với việc tiêu thụ muối và đường”
    Chủ tịch, Khảo sát của Tập đoàn Junzi, (https://junzi.hsu.edu.hk/), Đại học Hang Seng Hồng Kông
  • Đại học Thành phố Hồng Kông (2013 – 2015)
    Giảng viên bán thời gian
    Trợ lý nghiên cứu cấp cao
    Trợ lý nghiên cứu
    Trợ giáo Nội trú
  • Đại học Illinois, Urbana-Champaign (UIUC, Hoa Kỳ) (2012 – 2013)
    Học giả khách mời

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Tiếp thị truyền thông xã hội
  • Truyền miệng thông qua Internet
  • Sự mâu thuẫn của người tiêu dùng

 CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC XUẤT BẢN 

  • Tang, T. L., Xie, T., Leung, T. K. P. và Barnes, B. R. (2022), “Các khía cạnh tiếp thị của Châu Á: Khái niệm của tổ chức Junzi”, Tạp chí Euromarketing, ISSN 1528-6967 (trên Báo).
  • Zeng, F., Tao, R., Yang, Y., & Xie, T. (2017), “Truyền thông xã hội ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và phản hồi về quảng cáo trong cộng đồng trực tuyến?”. Tạp chí Frontiers in Psychology 8, 1349, ISSN 166401078
  • Huang, M., Xie, T., & Feng, X. (2010), “Người tiêu dùng mâu thuẫn diễn giải thông tin truyền miệng đa dạng như thế nào?”, Acta Psychologica Sinica, 42 (10), 998-1010.s

NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ 

  • Yan, Y., và Xie, T. (2022), “Quan điểm dựa trên nguồn lực về giá trị thương hiệu doanh nghiệp như một hướng nghiên cứu theo dõi Chuyển đổi, Thay đổi và Phát triển tổ chức”, Hội nghị của Học viện Quản lý Anh quốc năm 2022: Tái hình dung hoạt động kinh doanh và quản lý một cách đúng đắn, 31/08 – 02/09/2022.
  • Xie, T. (2018), Chia sẻ về Văn hóa doanh nghiệp Junzi và cách xây dựng văn hóa trong các tổ chức”, Đại hội doanh nghiệp thế giới lần thứ 27: Chuyển đổi, Hợp tác và Bền vững trong Kỷ nguyên Toàn cầu hóa, Gắn kết và Công nghệ Đột phá, Đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc, ngày 10 – 14 tháng 6 năm 2018.
  • Xie. T., và Yan, Y. (2017), “Tại sao sự mâu thuẫn của người tiêu dùng đối với đánh giá trực tuyến lại quan trọng: Việc xây dựng độ tin cậy của đánh giá thông qua việc cải thiện tính xác thực và chẩn đoán”, Hội nghị của Học viện Quản lý Anh quốc năm 2017: Kết nối lại nghiên cứu quản lý với các ngành học: Định hình chương trình nghiên cứu cho khoa học xã hội, Warwick, Vương quốc Anh , 05 – 07 tháng 9 năm 2017.
  • Xie, T., và Yan, Y. (2017), “Thái độ trái chiều đối với sản phẩm có giảm đi do tiếp xúc với các bài đánh giá trực tuyến không? Khám phá hai giai đoạn”, Hội nghị Mùa hè của Hiệp hội Tiếp thị Hoa Kỳ 2017, San Francisco, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, ngày 4 – 6 tháng 8 năm 2017.
  • Xie T., và Yan, Y. (2011), “Tính hai mặt của việc kiểm soát và niềm tin tác động như thế nào đến hiệu suất của khối liên minh: Vai trò trung gian của tính phản xạ, giám sát và nỗ lực?”, Kỷ yếu của Hội nghị Kinh doanh & Kinh tế Cambridge, Ngày 27 – 30 tháng 6 năm 2011, Cambridge, Vương quốc Anh, trang 8.

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Phụ trách Nhóm Khảo sát trực tuyến và hiện trường và Thành viên dự án của dự án có tiêu đề “Cung cấp dịch vụ để thực hiện (1) Khảo sát trực tuyến và hiện trường và (2) Nhóm tập trung về Kiến thức, Thái độ và Thực hành (KAP) của Công khai về việc tiêu thụ muối và đường”, quỹ trị giá 671.000 HKD từ Cục Môi trường và Sinh thái (EEB)(Cục Lương thực), Chính quyền Đặc khu Hành chính Hồng Kông, Số tham chiếu Dự án: EEB/F/SD 3-5/5/19 (2022/23) (2022 – 2023)
  • Phụ trách Nhóm khảo sát trực tuyến và thực địa của dự án có tiêu đề “Cung cấp dịch vụ thực hiện khảo sát trực tuyến về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của công chúng về việc tiêu thụ muối và đường”, quỹ trị giá 128.000 HKD từ Cục Thực phẩm và Y tế, Chính quyền Đặc khu Hành chính Hồng Kông, Số tham chiếu Dự án: FHB/F/SD 3-5/5/1/25 (2021/22) (2021 – 2022)
  • Đồng điều tra viên chính của dự án nghiên cứu có tựa đề “Hội thảo chuyên đề về truyền miệng thông qua Internet ở Trung Quốc: Quan điểm văn hóa và ngôn ngữ”, quỹ trị giá 306.000 HKD được bảo đảm từ Hội đồng tài trợ nghiên cứu của Đặc khu hành chính Hồng Kông, Số tham chiếu dự án: UGC /IIDS14/B03/18.

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU 

  • Phó giáo sư phụ trợ (Vị trí danh dự), HSUHK, 9/2023 – 8/2026 (Đang thực hiện)
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2021-2022, School of Business, HSUHK
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2019-2020, School of Business, HSUHK
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2018-2019, School of Business, HSUHK
  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc năm học 2017-2018, School of Business, HSUHK
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Aiwa Romy

Giảng viên

Đến từ Kerala, Nam Ấn Độ, Aiwa đã hoàn thành bằng Cử nhân về Lữ hành và Du lịch tại Trường Cao đẳng Pazhassiraja thuộc Đại học Calicut, Kerala năm 2014. Sau khi tốt nghiệp, bà chuyển đến Malaysia để học tiếp Thạc sĩ về Du lịch theo nghiên cứu của Đại học Taylor (2014-2017) và tiếp tục hoàn thành chương trình học Tiến sĩ tại đại học này vào năm 2021. Trong thời gian học tại Taylor, bà đã tham gia nhiều hoạt động giảng dạy, nghiên cứu cũng như các hoạt động khoa khác nhau của Khoa Xã hội Khoa học và Quản lý Giải trí. Sau đó, bà làm việc với tư cách là Giảng viên ngắn hạn and Giảng viên nguồn cho các trường Đại học Tiểu bang và Trung tâm ở Ấn Độ.

Sau khi học xong Thạc sĩ, bà đã tăng cường chuyên môn của mình trong các nghiên cứu định tính và nâng cao kỹ năng diễn giải. Aiwa quan tâm nghiên cứu, khám phá các lĩnh vực ngách trong du lịch, hành vi, nhận thức và sở thích của khách du lịch. Bên cạnh đó, bà còn là một nhà nghiên cứu, diễn giả và nhà tư tưởng độc lập, luôn nỗ lực hướng tới việc khắc sâu những suy nghĩ đạo đức và hành vi chất lượng trong cuộc sống hàng ngày.

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2017 – 2021)
    Đại học Taylor, Malaysia
    Luận án: Ph n lái mô tô n Đ: Dân tc hc v du lch bng mô tô và văn hóa mô tô đương đi
  • Thạc sĩ Du lịch (2014 -2017)
    Đại học Taylor, Malaysia
  • Cử nhân Đại học chuyên ngành Quản lý du lịch và lữ hành (2011-2014)
    Đại học Calicut, Ấn Độ

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (2024 – Nay)
  • Đại học Trung tâm Andhra Pradesh (CUAP) (Ấn Độ)
    Giảng viên ngắn hạn (2021, 2023)
    Quản trị du lịch và lữ hành
  • Đại học Mahatma Gandhi (Ấn Độ)
    Giảng viên nguồn (2021 – 2022)
    Trường Nghiên cứu Du lịch, MGU
  • Đại học Taylor (Malaysia)
    Gia sư (2014 – 2019)
    Khoa Khoa học Xã hội và Quản lý Giải trí

 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Phương pháp nghiên cứu định tính
  • Dân tộc học và nghiên cứu văn hóa vùng miền
  • Du lịch ngách

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC XUẤT BẢN

  • Romy, A. & Dewan, M. (2020)
    Hiệp hội Bikerni: Nghiên cứu dân tộc học về phụ nữ lái xe mô tô ở Ấn Độ hiện đại. Tạp chí Thay đổi Văn hóa và Du lịch.
  • Thomas, T. K., Mura, P., & Romy, A. (2018)
    Du lch và “lut cm bán đ ung có cn” Kerala – khám phá mi quan h gia du lch và đ ung có cn. Tp chí Thay đi Văn hóa và Du lch. 

 NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ 

  • Romy, A. (2022).
    Các phương pháp đt phá trong nghiên cu đnh tính – (Hi tho)
    Hội nghị nghiên cứu du lịch châu Á lần thứ 3 năm 2022
    Đại học Christ, Bangalore, Ấn Độ
  • Romy, A. (2021)
    Tư tưởng ca trí tu tr – (Bài phát biểu chính)
    Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á lần thứ 2 năm 2021
    Đại học Far Eastern, Manila, Philippines (trực tuyến)
  • Romy, A. (2022)
    Do ham mun hay xu hướng? Khám phá nhng đng lc tâm lý xã hi đng sau vic la chn nơi lưu trú trong thi k đi dch – (Bài trình bày trên giy)
    Viện Quản lý Du lịch và Khách sạn Quốc gia 2022 (NITHM)
    Hyderabad, Ấn Độ (trực tuyến)
  • Romy, A.  (2019)
    Phụ nữ lái mô tô ở Ấn Độ: Tường thuật về tình huống hiện tại
    Đại hội Du lịch và Khách sạn Ấn Độ 2019 (ITHC)
    Vythiri Village Resort, Wayanad, Ấn Độ
  • Romy, A.  (2015)
    Ni s hãi ca khách du lch nước ngoài khi xy ra thm kch: Bài đánh giá 
    Hội thảo nghiên cứu sau đại học lần thứ 9 năm 2015
    Đại học Taylor, Malaysia

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Nhà nghiên cứu cấp quốc gia, Ấn Độ (2022-2023)
    Ghi lại mối liên hệ giữa nông dân với ngành du lịch và khách sạn ở Châu Á và Thái Bình Dương ($4000) Trung tâm Nghiên cứu và Nghiên cứu Sau đại học về Nông nghiệp Khu vực Đông Nam Á (SEARCA) (Đại học Mahatma Gandhi, Ấn Độ)
  • Thành viên (2015-2016)   
    Nghiên cu ngành du lch, Nghiên cu khung khoa hc mega
    Được ủy quyền bởi Viện Hàn lâm Khoa học, Malaysia (Đại học Taylor, Malaysia)
  • Trợ lý Hành chính (2014-2015)  
    Chương trình phát trin năng lc du lch có trách nhim vi môi trường và xã hi, do Liên minh châu Âu (ESRT-EU) tài tr (Đại học Taylor, Malaysia)

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU 

  • Được vinh danh là cựu sinh viên xuất sắc (2020) 
    Trường Trung học Cơ sở De Paul English Medium Higher, Angamaly, Ấn Độ
  • Giải thưởng của Hiệu phó (2017) 
    Đại học Taylor, Malaysia
  • Giải thưởng bài viết xuất sắc nhất (2015)
    Hội thảo nghiên cứu sau đại học, Đại học Taylor, Malaysia
  • Học bổng Gia sư (2014)
    Đại học Taylor, Malaysia
  • Học bổng khu vực trung tâm (2012)
    Chính phủ Trung ương Ấn Độ

Đến từ Kerala, Nam Ấn Độ, Aiwa đã hoàn thành bằng Cử nhân về Lữ hành và Du lịch tại Trường Cao đẳng Pazhassiraja thuộc Đại học Calicut, Kerala năm 2014. Sau khi tốt nghiệp, bà chuyển đến Malaysia để học tiếp Thạc sĩ về Du lịch theo nghiên cứu của Đại học Taylor (2014-2017) và tiếp tục hoàn thành chương trình học Tiến sĩ tại đại học này vào năm 2021. Trong thời gian học tại Taylor, bà đã tham gia nhiều hoạt động giảng dạy, nghiên cứu cũng như các hoạt động khoa khác nhau của Khoa Xã hội Khoa học và Quản lý Giải trí. Sau đó, bà làm việc với tư cách là Giảng viên ngắn hạn and Giảng viên nguồn cho các trường Đại học Tiểu bang và Trung tâm ở Ấn Độ.

Sau khi học xong Thạc sĩ, bà đã tăng cường chuyên môn của mình trong các nghiên cứu định tính và nâng cao kỹ năng diễn giải. Aiwa quan tâm nghiên cứu, khám phá các lĩnh vực ngách trong du lịch, hành vi, nhận thức và sở thích của khách du lịch. Bên cạnh đó, bà còn là một nhà nghiên cứu, diễn giả và nhà tư tưởng độc lập, luôn nỗ lực hướng tới việc khắc sâu những suy nghĩ đạo đức và hành vi chất lượng trong cuộc sống hàng ngày.

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (2017 – 2021)
    Đại học Taylor, Malaysia
    Luận án: Ph n lái mô tô n Đ: Dân tc hc v du lch bng mô tô và văn hóa mô tô đương đi
  • Thạc sĩ Du lịch (2014 -2017)
    Đại học Taylor, Malaysia
  • Cử nhân Đại học chuyên ngành Quản lý du lịch và lữ hành (2011-2014)
    Đại học Calicut, Ấn Độ

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (2024 – Nay)
  • Đại học Trung tâm Andhra Pradesh (CUAP) (Ấn Độ)
    Giảng viên ngắn hạn (2021, 2023)
    Quản trị du lịch và lữ hành
  • Đại học Mahatma Gandhi (Ấn Độ)
    Giảng viên nguồn (2021 – 2022)
    Trường Nghiên cứu Du lịch, MGU
  • Đại học Taylor (Malaysia)
    Gia sư (2014 – 2019)
    Khoa Khoa học Xã hội và Quản lý Giải trí

 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Phương pháp nghiên cứu định tính
  • Dân tộc học và nghiên cứu văn hóa vùng miền
  • Du lịch ngách

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC XUẤT BẢN

  • Romy, A. & Dewan, M. (2020)
    Hiệp hội Bikerni: Nghiên cứu dân tộc học về phụ nữ lái xe mô tô ở Ấn Độ hiện đại. Tạp chí Thay đổi Văn hóa và Du lịch.
  • Thomas, T. K., Mura, P., & Romy, A. (2018)
    Du lch và “lut cm bán đ ung có cn” Kerala – khám phá mi quan h gia du lch và đ ung có cn. Tp chí Thay đi Văn hóa và Du lch. 

 NGHIÊN CỨU VÀ THUYẾT TRÌNH TẠI CÁC HỘI THẢO & HỘI NGHỊ 

  • Romy, A. (2022).
    Các phương pháp đt phá trong nghiên cu đnh tính – (Hi tho)
    Hội nghị nghiên cứu du lịch châu Á lần thứ 3 năm 2022
    Đại học Christ, Bangalore, Ấn Độ
  • Romy, A. (2021)
    Tư tưởng ca trí tu tr – (Bài phát biểu chính)
    Hội nghị Nghiên cứu Du lịch Châu Á lần thứ 2 năm 2021
    Đại học Far Eastern, Manila, Philippines (trực tuyến)
  • Romy, A. (2022)
    Do ham mun hay xu hướng? Khám phá nhng đng lc tâm lý xã hi đng sau vic la chn nơi lưu trú trong thi k đi dch – (Bài trình bày trên giy)
    Viện Quản lý Du lịch và Khách sạn Quốc gia 2022 (NITHM)
    Hyderabad, Ấn Độ (trực tuyến)
  • Romy, A.  (2019)
    Phụ nữ lái mô tô ở Ấn Độ: Tường thuật về tình huống hiện tại
    Đại hội Du lịch và Khách sạn Ấn Độ 2019 (ITHC)
    Vythiri Village Resort, Wayanad, Ấn Độ
  • Romy, A.  (2015)
    Ni s hãi ca khách du lch nước ngoài khi xy ra thm kch: Bài đánh giá 
    Hội thảo nghiên cứu sau đại học lần thứ 9 năm 2015
    Đại học Taylor, Malaysia

CÁC NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TÀI TRỢ

  • Nhà nghiên cứu cấp quốc gia, Ấn Độ (2022-2023)
    Ghi lại mối liên hệ giữa nông dân với ngành du lịch và khách sạn ở Châu Á và Thái Bình Dương ($4000) Trung tâm Nghiên cứu và Nghiên cứu Sau đại học về Nông nghiệp Khu vực Đông Nam Á (SEARCA) (Đại học Mahatma Gandhi, Ấn Độ)
  • Thành viên (2015-2016)   
    Nghiên cu ngành du lch, Nghiên cu khung khoa hc mega
    Được ủy quyền bởi Viện Hàn lâm Khoa học, Malaysia (Đại học Taylor, Malaysia)
  • Trợ lý Hành chính (2014-2015)  
    Chương trình phát trin năng lc du lch có trách nhim vi môi trường và xã hi, do Liên minh châu Âu (ESRT-EU) tài tr (Đại học Taylor, Malaysia)

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU 

  • Được vinh danh là cựu sinh viên xuất sắc (2020) 
    Trường Trung học Cơ sở De Paul English Medium Higher, Angamaly, Ấn Độ
  • Giải thưởng của Hiệu phó (2017) 
    Đại học Taylor, Malaysia
  • Giải thưởng bài viết xuất sắc nhất (2015)
    Hội thảo nghiên cứu sau đại học, Đại học Taylor, Malaysia
  • Học bổng Gia sư (2014)
    Đại học Taylor, Malaysia
  • Học bổng khu vực trung tâm (2012)
    Chính phủ Trung ương Ấn Độ
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Bùi Ngọc Mai

Giảng viên

Lớn lên tại một thị trấn nhỏ ở Hà Nội, Mai chuyển đến sống và học tập tại Vương quốc Anh từ năm 2011. Mai đã hoàn thành bằng Thạc sĩ Toán học và Khoa học Thống kê tại University College London (UCL) vào năm 2017. Sau đó, bà nhận được học bổng nghiên cứu xuất sắc của UCL để học chương trình tiến sĩ. Năm 2022, bà được trao bằng Tiến sĩ Triết học với luận án có tiêu đề, “Inference on Riemannian Manifolds: Regression and Stochastic Differential Equations”.  Đến cuối chương trình tiến sĩ, bà chuyển đến khoa Nghiên cứu sức khỏe ứng dụng tại UCL để làm việc trong lĩnh vực phát hiện ung thư sớm.

Mai quan tâm đến hình học Riemannian và các quá trình ngẫu nhiên. Công việc trong quá khứ tập trung về phân tích hồi quy trên các nhóm Lie và phương trình vi phân ngẫu nhiên (SDE) và các ứng dụng của chúng. Mai cũng quan tâm đến các mô hình thống kê và phương pháp mô phỏng được áp dụng trong Nghiên cứu phát hiện sớm ung thư, đặc biệt là các mô hình multi-states.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  

  • Tiến sĩ Triết học (2017 – 2022)
    University College London, Anh Quốc (UK)
    Tiêu đ: Inference on Riemannian Manifolds: Regression and Stochastic Differential Equations.
  • Thạc sĩ khoa học (Msci) (2013-2017)
    University College London, England (UK)
  • A-level (2011-2013)
    Chichester College, Anh Quốc (UK)

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC (Last 10 years) 

  • British University Vietnam (Việt Nam)
    Giảng viên (2023 – Nay)
  • University College London (UK)
    Nghiên cứu viên (2021-2023)
    Trợ lý nghiên cứu (2021)
    Trợ giảng (2018-2020)
    Cố vấn chuyển tiếp (2014)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Hình học Riemannian và các quá trình ngẫu nhiên
  • Mô hình multi-states và lĩnh vực phát hiện ung thư sớm

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • Bui, M. N., Pokern, Y., & Dellaportas, P. (2023).
    Inference for partially observed Riemannian Ornstein–Uhlenbeck diffusions of covariance matrices.        Bernoulli, 29(4), 2961-2986.
  • Bui, M. N. (2022).
    Inference on Riemannian Manifolds: Regression and Stochastic Differential Equations. (Doctoral dissertation, UCL (University College London)).

TRÌNH BÀY HỘI THẢO 

  • Bui, M. N. (2023)
    Inference for partially-observed Riemannian Ornstein-Uhlenbeck diffusions of covariance matrices.
    Greek stochastic conference (thuyết trình)
    Naxos, Hy Lạp.
  • Bui, M. N. (2022)
    Non-homogeneous multi-state Markov models: A simulation scheme for evaluating cancer screening strategies.
    2022 Early Detection of Cancer Conference (trình bày poster)
    Portland, USA.
  • Bui, M. N. (2021)
    Inference for partially-observed Riemannian Ornstein-Uhlenbeck diffusions of covariance matrices.
    Oberwolfach workshop titled “Statistics of Stochastic Differential Equations on Manifolds and Stratified Spaces” (thuyết trình).
    Oberwolfach, Đức.
  • Bui, M. N.  (2021)
    Statistical inference for covariance matrices with applications in finance. 
    International Statistics Institute (ISI) World Statistics Congress (thuyết trình – online).

GIẢI THƯỞNG

  • Costas Goutis prize (2021)
    Department of Statistical Science, University College London, UK
    ‘Dành cho người có bài viết và bài thuyết trình nâng cp tt nht khi thc hin nghiên cu tiến sĩ’.
  • UCL’s Research Excellence Scholarship (2017)
    Department of Statistical Science, University College London, UK
    ‘Dành cho các hc gi xut sc thc hin nghiên cu tiến sĩ ti UCL’.
  • IMA graduate prize winner (2017)
    Department of Mathematics, University College London, UK
    ‘Dành cho người có thành tích xut sc v trình đ toán hc’.
  • Barlett prize (2016)
    Department of Mathematics, University College London, UK
    ‘Dành cho người tốt nghiệp có môn toán và thng kê xut sc nht’.
  • Nazir Ahmad prize (2015)
    Department of Mathematics, University College London, UK
    ‘Dành cho sinh viên đt kết qu tt nht trong năm th ba ca bng thạc sĩ Msci’.

Lớn lên tại một thị trấn nhỏ ở Hà Nội, Mai chuyển đến sống và học tập tại Vương quốc Anh từ năm 2011. Mai đã hoàn thành bằng Thạc sĩ Toán học và Khoa học Thống kê tại University College London (UCL) vào năm 2017. Sau đó, bà nhận được học bổng nghiên cứu xuất sắc của UCL để học chương trình tiến sĩ. Năm 2022, bà được trao bằng Tiến sĩ Triết học với luận án có tiêu đề, “Inference on Riemannian Manifolds: Regression and Stochastic Differential Equations”.  Đến cuối chương trình tiến sĩ, bà chuyển đến khoa Nghiên cứu sức khỏe ứng dụng tại UCL để làm việc trong lĩnh vực phát hiện ung thư sớm.

Mai quan tâm đến hình học Riemannian và các quá trình ngẫu nhiên. Công việc trong quá khứ tập trung về phân tích hồi quy trên các nhóm Lie và phương trình vi phân ngẫu nhiên (SDE) và các ứng dụng của chúng. Mai cũng quan tâm đến các mô hình thống kê và phương pháp mô phỏng được áp dụng trong Nghiên cứu phát hiện sớm ung thư, đặc biệt là các mô hình multi-states.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  

  • Tiến sĩ Triết học (2017 – 2022)
    University College London, Anh Quốc (UK)
    Tiêu đ: Inference on Riemannian Manifolds: Regression and Stochastic Differential Equations.
  • Thạc sĩ khoa học (Msci) (2013-2017)
    University College London, England (UK)
  • A-level (2011-2013)
    Chichester College, Anh Quốc (UK)

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC (Last 10 years) 

  • British University Vietnam (Việt Nam)
    Giảng viên (2023 – Nay)
  • University College London (UK)
    Nghiên cứu viên (2021-2023)
    Trợ lý nghiên cứu (2021)
    Trợ giảng (2018-2020)
    Cố vấn chuyển tiếp (2014)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Hình học Riemannian và các quá trình ngẫu nhiên
  • Mô hình multi-states và lĩnh vực phát hiện ung thư sớm

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • Bui, M. N., Pokern, Y., & Dellaportas, P. (2023).
    Inference for partially observed Riemannian Ornstein–Uhlenbeck diffusions of covariance matrices.        Bernoulli, 29(4), 2961-2986.
  • Bui, M. N. (2022).
    Inference on Riemannian Manifolds: Regression and Stochastic Differential Equations. (Doctoral dissertation, UCL (University College London)).

TRÌNH BÀY HỘI THẢO 

  • Bui, M. N. (2023)
    Inference for partially-observed Riemannian Ornstein-Uhlenbeck diffusions of covariance matrices.
    Greek stochastic conference (thuyết trình)
    Naxos, Hy Lạp.
  • Bui, M. N. (2022)
    Non-homogeneous multi-state Markov models: A simulation scheme for evaluating cancer screening strategies.
    2022 Early Detection of Cancer Conference (trình bày poster)
    Portland, USA.
  • Bui, M. N. (2021)
    Inference for partially-observed Riemannian Ornstein-Uhlenbeck diffusions of covariance matrices.
    Oberwolfach workshop titled “Statistics of Stochastic Differential Equations on Manifolds and Stratified Spaces” (thuyết trình).
    Oberwolfach, Đức.
  • Bui, M. N.  (2021)
    Statistical inference for covariance matrices with applications in finance. 
    International Statistics Institute (ISI) World Statistics Congress (thuyết trình – online).

GIẢI THƯỞNG

  • Costas Goutis prize (2021)
    Department of Statistical Science, University College London, UK
    ‘Dành cho người có bài viết và bài thuyết trình nâng cp tt nht khi thc hin nghiên cu tiến sĩ’.
  • UCL’s Research Excellence Scholarship (2017)
    Department of Statistical Science, University College London, UK
    ‘Dành cho các hc gi xut sc thc hin nghiên cu tiến sĩ ti UCL’.
  • IMA graduate prize winner (2017)
    Department of Mathematics, University College London, UK
    ‘Dành cho người có thành tích xut sc v trình đ toán hc’.
  • Barlett prize (2016)
    Department of Mathematics, University College London, UK
    ‘Dành cho người tốt nghiệp có môn toán và thng kê xut sc nht’.
  • Nazir Ahmad prize (2015)
    Department of Mathematics, University College London, UK
    ‘Dành cho sinh viên đt kết qu tt nht trong năm th ba ca bng thạc sĩ Msci’.
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Tiến sĩ Ingo Michael Janowski

Giảng viên

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Jonathan Neale

Giảng viên cấp cao

Ông Neale đã từng là Giám đốc điều hành của hai công ty tư vấn và đã khôi phục thành công hơn 23 doanh nghiệp khác nhau, giúp họ thu về lãi. Sau đó, ông bước vào con đường giáo dục đại học. Ông đã giảng dạy tại Vương quốc Anh và Abu Dhabi trước khi đến Việt Nam.

Ông có được tấm bằng đầu tiên tại Đại học Dalhousie (Canada), và sau đó ông hoàn thành bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học Heriot-Watt (Scotland), Chứng chỉ sau đại học về giáo dục tại Đại học York St. John (Anh).

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Nghiên cứu sinh, đã từng học tại University of York (2011-2012)

Nghiên cứu tiến sĩ về Chiến lược Kinh doanh Quốc tế (điều tra kinh tế quản lý của việc theo đuổi mở rộng quốc tế tập trung vào đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Vương quốc Anh và Canada vào Đông Âu)

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Giáo dục Đại học (2005)    

York St John University

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (1994-1996)

Heriot-Watt University

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên (Vận động học) (1982-1985)

Dalhousie University

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN    

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trợ giảng viên cấp cao, Trưởng chương trình: Hỗ trợ sinh viên (2013 – nay)

  • Higher Colleges of Technology,  Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Giảng viên cấp cao: Kinh tế (2009-2010)

  • York St. John University, York

Giảng viên cấp cao (2002 -2007)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Năng suất các nhân tố tổng hợp như một thước đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
  • Đầu tư trực tiếp nước ngoài và lựa chọn chiến lược
  • Phát triển Kinh tế Quốc tế; vai trò của khởi nghiệp

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung và Đông Âu: Các yếu tố quyết định đối với lựa chọn chiến lược 2006

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

Trình bày về “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung và Đông Âu: Các yếu tố quyết định đối với lựa chọn chiến lược” tại hội nghị quốc tế của Mạng lưới Châu Âu về Chính sách Công nghiệp (EUNIP) 2006

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giáo viên chu đáo nhất do sinh viên BUV bình chọn (2022)

Ông Neale đã từng là Giám đốc điều hành của hai công ty tư vấn và đã khôi phục thành công hơn 23 doanh nghiệp khác nhau, giúp họ thu về lãi. Sau đó, ông bước vào con đường giáo dục đại học. Ông đã giảng dạy tại Vương quốc Anh và Abu Dhabi trước khi đến Việt Nam.

Ông có được tấm bằng đầu tiên tại Đại học Dalhousie (Canada), và sau đó ông hoàn thành bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học Heriot-Watt (Scotland), Chứng chỉ sau đại học về giáo dục tại Đại học York St. John (Anh).

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Nghiên cứu sinh, đã từng học tại University of York (2011-2012)

Nghiên cứu tiến sĩ về Chiến lược Kinh doanh Quốc tế (điều tra kinh tế quản lý của việc theo đuổi mở rộng quốc tế tập trung vào đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Vương quốc Anh và Canada vào Đông Âu)

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Giáo dục Đại học (2005)    

York St John University

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (1994-1996)

Heriot-Watt University

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên (Vận động học) (1982-1985)

Dalhousie University

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN    

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trợ giảng viên cấp cao, Trưởng chương trình: Hỗ trợ sinh viên (2013 – nay)

  • Higher Colleges of Technology,  Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất

Giảng viên cấp cao: Kinh tế (2009-2010)

  • York St. John University, York

Giảng viên cấp cao (2002 -2007)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Năng suất các nhân tố tổng hợp như một thước đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
  • Đầu tư trực tiếp nước ngoài và lựa chọn chiến lược
  • Phát triển Kinh tế Quốc tế; vai trò của khởi nghiệp

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung và Đông Âu: Các yếu tố quyết định đối với lựa chọn chiến lược 2006

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

Trình bày về “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung và Đông Âu: Các yếu tố quyết định đối với lựa chọn chiến lược” tại hội nghị quốc tế của Mạng lưới Châu Âu về Chính sách Công nghiệp (EUNIP) 2006

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giáo viên chu đáo nhất do sinh viên BUV bình chọn (2022)
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Richard Paul Child

Giảng viên cấp cao
Trưởng Chương trình Ứng dụng Sáng tạo Đương đại

Ông Richard lớn lên và học tập tại Vương quốc Anh, nơi ông hoàn thành bằng Cử nhân Nghệ thuật Thị giác tại Đại học De Montfort vào năm 1995 và tiếp tục tốt nghiệp Thạc sĩ Nghệ thuật Truyền thông Thị giác tại Viện Nghệ thuật và Thiết kế Birmingham năm 1999. Sau khi tốt nghiệp, Richard đã đảm nhiệm nhiều vị trí với tư cách là nhà thiết kế tự do trên khắp Midlands và Đông Bắc nước Anh.

Vào năm 2003, ông bắt đầu sự nghiệp học vụ của mình khi làm việc tại Trường Cao đẳng Birmingham Metropolitan (Birmingham Metropolitan College) với tư cách là Trưởng nhóm Chương trình (Thiết kế Đồ họa), sau đó tiếp tục chuyển sang giữ vị trí Giám đốc Chương trình giảng dạy (Nghệ thuật Thị giác) vào năm 2007.

Từ năm 2012, ông đảm nhận vai trò giáo dục xuyên quốc gia tại Trường Nghệ thuật Winchester (Đại học Southampton) – nơi ông hỗ trợ thành lập cơ sở Nghệ thuật & Thiết kế quốc tế tại thành phố Đại Liên (Trung Quốc).

Năm 2018, Richard gia nhập BUV với tư cách là Chủ nhiệm chương trình của khoa Ứng dụng Sáng tạo Đương đại mới.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Chứng chỉ Sau đại học về Giáo dục bậc Đại học (2006)

The University of Wolverhampton, Vương quốc Anh.

  • Thạc sĩ chuyên ngành Nghệ thuật Truyền thông Thị giác (1999)

Birmingham Institute of Art & Design (Birmingham City University), Vương quốc Anh.

  • Cử nhân (Bằng danh dự) chuyên ngành Nghệ thuật thị giác (1992-1995)

De Montfort University, Vương quốc Anh.

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Chủ nhiệm chương trình, khoa Cử nhân Ứng dụng Sáng tạo Đương đại (2018 – nay)

  • London College of Design and Fashion, Hà Nội (Liverpool John Moores University)

Giảng viên cao cấp và Chủ nhiệm bộ môn, khoa Cử nhân Thiết kế Đồ họa (2016 – 2018)

  • Winchester School of Art – Cơ sở Quốc tế Đại Liên, Trung Quốc (Đại học Southampton)

Thành viên Giảng dạy cao cấp và Chủ nhiệm bộ môn, khoa Cử nhân Thiết kế Đồ họa (2012 – 2016)

  • Trung tâm Đại học, Doncaster College (University of Hull)

Giảng viên cao cấp và điều phối viên bộ môn (Năm 1), khoa Cử nhân Thiết kế đồ họa (2010 – 2012)

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Sư phạm Nghệ thuật & Thiết kế và Học tập Dựa trên Ứng dụng
  • Thiết kế Đồ họa và Truyền thông
  • Thiết kế Kiểu chữ

Ông Richard lớn lên và học tập tại Vương quốc Anh, nơi ông hoàn thành bằng Cử nhân Nghệ thuật Thị giác tại Đại học De Montfort vào năm 1995 và tiếp tục tốt nghiệp Thạc sĩ Nghệ thuật Truyền thông Thị giác tại Viện Nghệ thuật và Thiết kế Birmingham năm 1999. Sau khi tốt nghiệp, Richard đã đảm nhiệm nhiều vị trí với tư cách là nhà thiết kế tự do trên khắp Midlands và Đông Bắc nước Anh.

Vào năm 2003, ông bắt đầu sự nghiệp học vụ của mình khi làm việc tại Trường Cao đẳng Birmingham Metropolitan (Birmingham Metropolitan College) với tư cách là Trưởng nhóm Chương trình (Thiết kế Đồ họa), sau đó tiếp tục chuyển sang giữ vị trí Giám đốc Chương trình giảng dạy (Nghệ thuật Thị giác) vào năm 2007.

Từ năm 2012, ông đảm nhận vai trò giáo dục xuyên quốc gia tại Trường Nghệ thuật Winchester (Đại học Southampton) – nơi ông hỗ trợ thành lập cơ sở Nghệ thuật & Thiết kế quốc tế tại thành phố Đại Liên (Trung Quốc).

Năm 2018, Richard gia nhập BUV với tư cách là Chủ nhiệm chương trình của khoa Ứng dụng Sáng tạo Đương đại mới.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Chứng chỉ Sau đại học về Giáo dục bậc Đại học (2006)

The University of Wolverhampton, Vương quốc Anh.

  • Thạc sĩ chuyên ngành Nghệ thuật Truyền thông Thị giác (1999)

Birmingham Institute of Art & Design (Birmingham City University), Vương quốc Anh.

  • Cử nhân (Bằng danh dự) chuyên ngành Nghệ thuật thị giác (1992-1995)

De Montfort University, Vương quốc Anh.

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Chủ nhiệm chương trình, khoa Cử nhân Ứng dụng Sáng tạo Đương đại (2018 – nay)

  • London College of Design and Fashion, Hà Nội (Liverpool John Moores University)

Giảng viên cao cấp và Chủ nhiệm bộ môn, khoa Cử nhân Thiết kế Đồ họa (2016 – 2018)

  • Winchester School of Art – Cơ sở Quốc tế Đại Liên, Trung Quốc (Đại học Southampton)

Thành viên Giảng dạy cao cấp và Chủ nhiệm bộ môn, khoa Cử nhân Thiết kế Đồ họa (2012 – 2016)

  • Trung tâm Đại học, Doncaster College (University of Hull)

Giảng viên cao cấp và điều phối viên bộ môn (Năm 1), khoa Cử nhân Thiết kế đồ họa (2010 – 2012)

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Sư phạm Nghệ thuật & Thiết kế và Học tập Dựa trên Ứng dụng
  • Thiết kế Đồ họa và Truyền thông
  • Thiết kế Kiểu chữ
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Mark Harris

Giảng viên cấp cao
Trưởng bộ môn Kinh doanh (Bằng Đại học London)

Sinh ra tại Canada cũng như lớn lên và học tập tại Rhodesia (nay là Zimbabwe), Mark đã hoàn thành chương trình Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Kinh tế tại Trường Đại học Buckingham (University of Buckingham), Anh. Sau khi tốt nghiệp, năm 1984, ông đã làm việc với một công ty tư vấn kinh tế trong vòng 1 năm trước khi trở lại Buckingham làm công việc dạy phụ đạo.  Trong khi hoàn thành bằng Thạc sĩ của mình, ông đã nỗ lực và vươn lên vị trí Giảng viên, sau đó rời bỏ công việc giáo dục và được đào tạo dưới KPMG như một Kế toán viên chuyên nghiệp.

Năm 1994, Mark di cư đến Singapore và bắt đầu giảng dạy tại Trường Đại học London (University of London). Ông đã giảng dạy tại đây hơn 20 năm trước khi đến BUV vào năm 2015.

Mark cũng đã tham gia giảng dạy các khóa học ngắn hạn của Trường Đại học London tại Bermuda, Ấn Độ, Indonesia, Pakistan và Zimbabwe.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ (1987 – 1989)

The University of Buckingham, Vương quốc Anh

Luận văn: The Ineffectiveness of Economic Sanctions on Rhodesia

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Kinh tế (1981-1984)

The University of Buckingham, Vương quốc Anh

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN   

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cấp cao (2015 – nay)

  • Singapore Institute of Management (Giáo dục toàn cầu)

Giảng viên cấp cao (2008 – 2014)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Bản chất kinh tế của sưu tầm tem
  • Giải mã công thức bí mật của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS)
  • Lý thuyết trò chơi

Sinh ra tại Canada cũng như lớn lên và học tập tại Rhodesia (nay là Zimbabwe), Mark đã hoàn thành chương trình Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Kinh tế tại Trường Đại học Buckingham (University of Buckingham), Anh. Sau khi tốt nghiệp, năm 1984, ông đã làm việc với một công ty tư vấn kinh tế trong vòng 1 năm trước khi trở lại Buckingham làm công việc dạy phụ đạo.  Trong khi hoàn thành bằng Thạc sĩ của mình, ông đã nỗ lực và vươn lên vị trí Giảng viên, sau đó rời bỏ công việc giáo dục và được đào tạo dưới KPMG như một Kế toán viên chuyên nghiệp.

Năm 1994, Mark di cư đến Singapore và bắt đầu giảng dạy tại Trường Đại học London (University of London). Ông đã giảng dạy tại đây hơn 20 năm trước khi đến BUV vào năm 2015.

Mark cũng đã tham gia giảng dạy các khóa học ngắn hạn của Trường Đại học London tại Bermuda, Ấn Độ, Indonesia, Pakistan và Zimbabwe.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ (1987 – 1989)

The University of Buckingham, Vương quốc Anh

Luận văn: The Ineffectiveness of Economic Sanctions on Rhodesia

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Kinh tế (1981-1984)

The University of Buckingham, Vương quốc Anh

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN   

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên cấp cao (2015 – nay)

  • Singapore Institute of Management (Giáo dục toàn cầu)

Giảng viên cấp cao (2008 – 2014)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Bản chất kinh tế của sưu tầm tem
  • Giải mã công thức bí mật của Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS)
  • Lý thuyết trò chơi
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Joey Lai

Giảng viên cấp cao

Joey đến từ Malaysia và bà đã dành hơn 15 năm tham gia giảng dạy tại các trường đại học/cao đẳng quốc tế. Trước khi tham gia vào ngành giáo dục, bà đã làm việc trong ngành dịch vụ tài chính & ngân hàng tại Malaysia.

Joey đến Việt Nam vào năm 2007 và đã làm việc tại BUV từ năm 2016, là người dẫn dắt chương trình Kế toán và Tài chính của trường. Ngoài ra, bà còn giảng dạy các môn học về kế toán và tài chính cho các chương trình quốc tế của Đại học London tại BUV. Joey luôn cho thấy tài năng và cam kết đối với sự phát triển của chương trình Kế toán và Tài chính.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Kinh tế – Tài chính (2000-2002)

University of Putra, Malaysia

Luận văn: “The sustainability of budget deficit in 5 Asian Countries: A multi co-integration approach”

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Thống kê (1998-2000)

University of Putra, Malaysia

Nằm trong danh sách Dean List

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN   

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (2016 – nay)

Trưởng Chương trình về Kế toán và Tài chính (2017 – nay)

  • Học viện Ngân hàng

Giảng viên (2012-2016)

Các chương trình cấp bằng (năm cuối) của Đại học Sunderland

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Kinh tế Tài chính
  • Tài chính doanh nghiệp

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng Cống hiến lâu dài (5 năm cống hiến) (2021)

Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

  • Giải thưởng Giảng dạy Tốt nhất của Phó Hiệu trưởng và Chủ tịch (2020)

Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

  • Giảng viên Thấu cảm nhất (2004)

Cao đẳng INTI, khuôn viên Nilai, Malaysia (Hiện nay là Trường Đại học quốc tế INTI, Nilai)

Joey đến từ Malaysia và bà đã dành hơn 15 năm tham gia giảng dạy tại các trường đại học/cao đẳng quốc tế. Trước khi tham gia vào ngành giáo dục, bà đã làm việc trong ngành dịch vụ tài chính & ngân hàng tại Malaysia.

Joey đến Việt Nam vào năm 2007 và đã làm việc tại BUV từ năm 2016, là người dẫn dắt chương trình Kế toán và Tài chính của trường. Ngoài ra, bà còn giảng dạy các môn học về kế toán và tài chính cho các chương trình quốc tế của Đại học London tại BUV. Joey luôn cho thấy tài năng và cam kết đối với sự phát triển của chương trình Kế toán và Tài chính.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Kinh tế – Tài chính (2000-2002)

University of Putra, Malaysia

Luận văn: “The sustainability of budget deficit in 5 Asian Countries: A multi co-integration approach”

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Thống kê (1998-2000)

University of Putra, Malaysia

Nằm trong danh sách Dean List

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN   

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (2016 – nay)

Trưởng Chương trình về Kế toán và Tài chính (2017 – nay)

  • Học viện Ngân hàng

Giảng viên (2012-2016)

Các chương trình cấp bằng (năm cuối) của Đại học Sunderland

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Kinh tế Tài chính
  • Tài chính doanh nghiệp

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng Cống hiến lâu dài (5 năm cống hiến) (2021)

Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

  • Giải thưởng Giảng dạy Tốt nhất của Phó Hiệu trưởng và Chủ tịch (2020)

Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

  • Giảng viên Thấu cảm nhất (2004)

Cao đẳng INTI, khuôn viên Nilai, Malaysia (Hiện nay là Trường Đại học quốc tế INTI, Nilai)

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Konstantinos Tsontos

Giảng viên cấp cao

Konstantinos có bằng Cử nhân Khoa học Tự nhiên hạng Nhất về Kinh tế (Đại học Quốc gia Kapodistrian của Athens), và bằng Thạc sĩ Khoa học tự nhiên về Nghiên cứu Hoạt động (Đại học Birmingham, Vương quốc Anh). Ông được chứng nhận là: Nhà kinh tế, đào tạo, Chuyên gia đánh giá Đảm bảo Chất lượng (ISO) và Thành viên của Học viện Giáo dục Đại học – Vương quốc Anh.

Trong hơn 20 năm, ông đã giữ các vị trí quản lý nhân sự cấp cao đồng thời là nhà tư vấn và đào tạo doanh nghiệp. Ông cũng đã từng là cố vấn của Thứ trưởng Bộ Lao động Hy Lạp và là Tổng Giám đốc của Học viện Định hướng Nghề nghiệp Quốc gia Hy Lạp. Năm 2014, ông tham gia tổ chức nhân đạo “M.S.F.” (Bác sĩ không biên giới) với tư cách là Cán bộ đào tạo khu vực (Tajikistan và Uzbekistan). Sau đó, Konstantinos gia nhập ngành giáo dục với tư cách là một Giảng viên Kinh doanh. Ông có niềm đam mê đối với Giáo dục, Học tập và Phát triển Nguồn nhân lực.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Giáo dục Đại học (2019 – 2020)

University of London, Anh

Chứng chỉ: “Dạy và học trong Giáo dục Đại học” – Xếp loại: “Khá”

  • Thạc sĩ Khoa học tự nhiên về Nghiên cứu Hoạt động (1987-1989)

University of Birmingham, Anh

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên (Danh dự) về Kinh tế (1982-1987)

National and Kapodistrian University of Athens, Hy Lạp – Xếp loại: “Xuất sắc 8,5/10”

  • Nghiên cứu Thông tin Văn bằng (1985-1986)

Accademia Romanensis, Rome, Ý – Xếp loại: Xuất sắc

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN    

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Lãnh đạo Mô-đun (2017 – nay)

Giảng viên Kinh doanh/Quản trị

  • Viện Phát triển Quản lý Singapore (Uzbekistan)

Giảng viên Kinh doanh/Quản trị (2015 – 2017)

  • Medecins Sans Frontieres (Bác sĩ không biên giới) Nhiệm vụ tại Uzbekistan & Tajikistan

Cán bộ đào tạo khu vực (2014)

  • Viện Lao động và Nguồn nhân lực Quốc gia – Athens, Hy Lạp

Trưởng phòng Phát triển Nguồn nhân lực và Hỗ trợ Hành chính (2004 – 2014)

Thành viên nhóm cho Kế hoạch Hành động Quốc gia về Việc làm (2004) và Kế hoạch Chiến lược Quốc gia về Phát triển (2007 – 2013)

Từng là giảng viên bên ngoài tại Trường Hành chính Công Quốc gia Hy Lạp (2005 – 2010)

Được biệt phái làm Tổng giám đốc Trung tâm Định hướng nghề Quốc gia Hy Lạp

Được biệt phái làm cố vấn cho Thứ trưởng Bộ Lao động Hy Lạp

  • Tư vấn/Đào tạo Doanh nghiệp (công ty tư nhân)

Trong khi đảm nhiệm một số vị trí quản lý cấp cao trong khu vực nhân sự, Konstantinos còn thực hiện nhiều dự án về Nguồn nhân lực, Đào tạo, Đảm bảo Chất lượng, các chương trình được tài trợ bởi Liên minh Châu Âu. và tư vấn doanh nghiệp.     (1991 – 2014)

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Giảng dạy và học tập
  • Quản trị Nguồn nhân lực, Phát triển Nhân sự & Thị trường lao động
  • Hệ thống đánh giá hiệu suất

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Siomkos, G., & Tsontos, K. (1994)

Chương: Hành vi người tiêu dùng và chiến lược Marketing (Trường hợp của Hy Lạp), Tập 2,

Nhà xuất bản Ath. Stamoulis, Athens, 1994 (211 trang) [ISBN: 960-351-021-1]

  • Kioulafas, K., Theofilaktos D. & Tsontos, K. (1994)

Nghiên cứu do Trung tâm Năng suất Hellenic tài trợ: “Phương pháp đo lường năng suất”

 

BÀI THUYẾT TRÌNH NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Tsontos, K. (2019)

“Nguồn nhân lực và phát triển nghề nghiệp trong thị trường việc làm toàn cầu hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 – vai trò của các trường đại học” – (diễn giả)

Hội thảo quốc tế 2019 – Quyền tự chủ của trường đại học trong hoạt động khoa học và công nghệ phù hợp với yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Đại học Thủ đô Hà Nội – Việt Nam

  • Tsontos, K. (2018)

Hội nghị Nghiên cứu Đa ngành Quốc tế (ICBTS) 2018: “Giáo dục đại học quốc tế về Kinh doanh – lợn có thể bay” – (diễn giả)

Hội nghị quốc tế: Giáo dục Kinh doanh, Khoa học Xã hội & Công nghệ Đổi mới, Helsinki, Phần Lan.

  • Tsontos, K. (2015)

“Bản chất năng động của Người tiêu dùng và Môi trường” – một phương pháp marketing cho Uzbekistan

Hội nghị Marketing Quốc té (MDIS) 2015 – (diễn giả, bài báo kỷ yếu hội thảo)

Học viện phát triển quản lý Singapore, Tashkent, Uzbekistan.

  • Tsontos, K.  (2003)

Hội nghị LIONS (2003): “Lập kế hoạch nghề nghiệp/thích ứng trong thị trường lao động cạnh tranh” – (diễn giả)

Hội nghị LIONS – Triển vọng lao động trong một thị trường lao động toàn cầu hóa, Athens, Hy Lạp.

  • Tsontos, K.  (1997)

Đại học Quốc gia Kapodistrian của Athens: “Phát triển nguồn nhân lực trong mạng lưới hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp” – (diễn giả)

Hội nghị năm 1997: Trung tâm Nghề nghiệp của Đại học Quốc gia Kapodistrian của Athens, Hy Lạp.

 

NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHOẢN TÀI TRỢ TỪ LIÊN MINH CHÂU ÂU

  • Tsontos, K. (2009)

Chương trình Kinh doanh Khu vực – Attika

Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ/Tài trợ bởi Hy Lạp-Liên minh Châu Âu: Cải tạo nhà hàng sushi (Khoản tài trợ đã được phê duyệt 58.435 euro trên 120.600 euro đầu tư).

  • Tsontos, K. (2005)

Sáng kiến cộng đồng EQUAL trong Quỹ xã hội châu Âu của Liên minh Châu Âu

Dự án DI.P.O.NET:  Hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật trong ngành Du lịch, Nhà hàng và Khách sạn của vùng Epirus (Mạng lưới điều hành người khuyết tật)                                                             

Đề xuất thành công thay mặt cho hiệp hội quốc tế (bao gồm các trường Đại học, Trung tâm đào tạo, các nghiệp đoàn hỗ trợ người khuyết tật và các cơ quan quốc gia về Du lịch, Nhà hàng và Khách sạn, với số tiền tài trợ đã được phê duyệt là 1,2 triệu euro)

  • Tsontos, K. (1994)

Chương trình được tài trợ bởi Hy Lap/Liên minh Châu Âu: “Hợp tác giữa các trường Đại học và ngành công nghiệp”

Đã nhận được tài trợ cho hai dự án nghiên cứu ứng dụng Hợp tác với Đại học Piraeus:  1. Khảo sát về sự hài lòng của khách hàng (được xuất bản dưới dạng Nghiên cứu điển hình trong giáo trình bậc Đại học của Giáo sư G. Siomkos) và 2. “Nghiên cứu chính sách tiền lương” (phân tích tiền lương và mô hình liên kết tiền lương với hiệu suất) (60.000 euro).

 

VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Thành viên của Hội đồng Cố vấn Đánh giá Kinh doanh Harvard (2022)

‘Cộng đồng nghiên cứu với sự tham gia tự nguyện của các chuyên gia kinh doanh’

  • Thành viên của Học viện Giáo dục Đại học – Vương quốc Anh (2020)

(Nay là Tổ chức Advance HE)

  • Thành viên của “Nhóm Trọng tài Đăng ký thống nhất” (2005)

Thư mục 1803 của Bộ Lao động Hy Lạp. ‘Đánh giá hành động của Nhân sự’.

  • Thành viên của Hội đồng Đào tạo được chứng nhận quốc tế (2001)

IBCT – Nhóm Châu Âu – Hà Lan

  • Thành viên Phòng Kinh tế Hy Lạp (1990)

‘Nhà kinh tế được chứng nhận’ – Athens – Hy Lạp

Konstantinos có bằng Cử nhân Khoa học Tự nhiên hạng Nhất về Kinh tế (Đại học Quốc gia Kapodistrian của Athens), và bằng Thạc sĩ Khoa học tự nhiên về Nghiên cứu Hoạt động (Đại học Birmingham, Vương quốc Anh). Ông được chứng nhận là: Nhà kinh tế, đào tạo, Chuyên gia đánh giá Đảm bảo Chất lượng (ISO) và Thành viên của Học viện Giáo dục Đại học – Vương quốc Anh.

Trong hơn 20 năm, ông đã giữ các vị trí quản lý nhân sự cấp cao đồng thời là nhà tư vấn và đào tạo doanh nghiệp. Ông cũng đã từng là cố vấn của Thứ trưởng Bộ Lao động Hy Lạp và là Tổng Giám đốc của Học viện Định hướng Nghề nghiệp Quốc gia Hy Lạp. Năm 2014, ông tham gia tổ chức nhân đạo “M.S.F.” (Bác sĩ không biên giới) với tư cách là Cán bộ đào tạo khu vực (Tajikistan và Uzbekistan). Sau đó, Konstantinos gia nhập ngành giáo dục với tư cách là một Giảng viên Kinh doanh. Ông có niềm đam mê đối với Giáo dục, Học tập và Phát triển Nguồn nhân lực.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Giáo dục Đại học (2019 – 2020)

University of London, Anh

Chứng chỉ: “Dạy và học trong Giáo dục Đại học” – Xếp loại: “Khá”

  • Thạc sĩ Khoa học tự nhiên về Nghiên cứu Hoạt động (1987-1989)

University of Birmingham, Anh

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên (Danh dự) về Kinh tế (1982-1987)

National and Kapodistrian University of Athens, Hy Lạp – Xếp loại: “Xuất sắc 8,5/10”

  • Nghiên cứu Thông tin Văn bằng (1985-1986)

Accademia Romanensis, Rome, Ý – Xếp loại: Xuất sắc

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN    

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Lãnh đạo Mô-đun (2017 – nay)

Giảng viên Kinh doanh/Quản trị

  • Viện Phát triển Quản lý Singapore (Uzbekistan)

Giảng viên Kinh doanh/Quản trị (2015 – 2017)

  • Medecins Sans Frontieres (Bác sĩ không biên giới) Nhiệm vụ tại Uzbekistan & Tajikistan

Cán bộ đào tạo khu vực (2014)

  • Viện Lao động và Nguồn nhân lực Quốc gia – Athens, Hy Lạp

Trưởng phòng Phát triển Nguồn nhân lực và Hỗ trợ Hành chính (2004 – 2014)

Thành viên nhóm cho Kế hoạch Hành động Quốc gia về Việc làm (2004) và Kế hoạch Chiến lược Quốc gia về Phát triển (2007 – 2013)

Từng là giảng viên bên ngoài tại Trường Hành chính Công Quốc gia Hy Lạp (2005 – 2010)

Được biệt phái làm Tổng giám đốc Trung tâm Định hướng nghề Quốc gia Hy Lạp

Được biệt phái làm cố vấn cho Thứ trưởng Bộ Lao động Hy Lạp

  • Tư vấn/Đào tạo Doanh nghiệp (công ty tư nhân)

Trong khi đảm nhiệm một số vị trí quản lý cấp cao trong khu vực nhân sự, Konstantinos còn thực hiện nhiều dự án về Nguồn nhân lực, Đào tạo, Đảm bảo Chất lượng, các chương trình được tài trợ bởi Liên minh Châu Âu. và tư vấn doanh nghiệp.     (1991 – 2014)

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Giảng dạy và học tập
  • Quản trị Nguồn nhân lực, Phát triển Nhân sự & Thị trường lao động
  • Hệ thống đánh giá hiệu suất

 

ẤN PHẨM NGHIÊN CỨU

  • Siomkos, G., & Tsontos, K. (1994)

Chương: Hành vi người tiêu dùng và chiến lược Marketing (Trường hợp của Hy Lạp), Tập 2,

Nhà xuất bản Ath. Stamoulis, Athens, 1994 (211 trang) [ISBN: 960-351-021-1]

  • Kioulafas, K., Theofilaktos D. & Tsontos, K. (1994)

Nghiên cứu do Trung tâm Năng suất Hellenic tài trợ: “Phương pháp đo lường năng suất”

 

BÀI THUYẾT TRÌNH NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Tsontos, K. (2019)

“Nguồn nhân lực và phát triển nghề nghiệp trong thị trường việc làm toàn cầu hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 – vai trò của các trường đại học” – (diễn giả)

Hội thảo quốc tế 2019 – Quyền tự chủ của trường đại học trong hoạt động khoa học và công nghệ phù hợp với yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Đại học Thủ đô Hà Nội – Việt Nam

  • Tsontos, K. (2018)

Hội nghị Nghiên cứu Đa ngành Quốc tế (ICBTS) 2018: “Giáo dục đại học quốc tế về Kinh doanh – lợn có thể bay” – (diễn giả)

Hội nghị quốc tế: Giáo dục Kinh doanh, Khoa học Xã hội & Công nghệ Đổi mới, Helsinki, Phần Lan.

  • Tsontos, K. (2015)

“Bản chất năng động của Người tiêu dùng và Môi trường” – một phương pháp marketing cho Uzbekistan

Hội nghị Marketing Quốc té (MDIS) 2015 – (diễn giả, bài báo kỷ yếu hội thảo)

Học viện phát triển quản lý Singapore, Tashkent, Uzbekistan.

  • Tsontos, K.  (2003)

Hội nghị LIONS (2003): “Lập kế hoạch nghề nghiệp/thích ứng trong thị trường lao động cạnh tranh” – (diễn giả)

Hội nghị LIONS – Triển vọng lao động trong một thị trường lao động toàn cầu hóa, Athens, Hy Lạp.

  • Tsontos, K.  (1997)

Đại học Quốc gia Kapodistrian của Athens: “Phát triển nguồn nhân lực trong mạng lưới hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp” – (diễn giả)

Hội nghị năm 1997: Trung tâm Nghề nghiệp của Đại học Quốc gia Kapodistrian của Athens, Hy Lạp.

 

NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHOẢN TÀI TRỢ TỪ LIÊN MINH CHÂU ÂU

  • Tsontos, K. (2009)

Chương trình Kinh doanh Khu vực – Attika

Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ/Tài trợ bởi Hy Lạp-Liên minh Châu Âu: Cải tạo nhà hàng sushi (Khoản tài trợ đã được phê duyệt 58.435 euro trên 120.600 euro đầu tư).

  • Tsontos, K. (2005)

Sáng kiến cộng đồng EQUAL trong Quỹ xã hội châu Âu của Liên minh Châu Âu

Dự án DI.P.O.NET:  Hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật trong ngành Du lịch, Nhà hàng và Khách sạn của vùng Epirus (Mạng lưới điều hành người khuyết tật)                                                             

Đề xuất thành công thay mặt cho hiệp hội quốc tế (bao gồm các trường Đại học, Trung tâm đào tạo, các nghiệp đoàn hỗ trợ người khuyết tật và các cơ quan quốc gia về Du lịch, Nhà hàng và Khách sạn, với số tiền tài trợ đã được phê duyệt là 1,2 triệu euro)

  • Tsontos, K. (1994)

Chương trình được tài trợ bởi Hy Lap/Liên minh Châu Âu: “Hợp tác giữa các trường Đại học và ngành công nghiệp”

Đã nhận được tài trợ cho hai dự án nghiên cứu ứng dụng Hợp tác với Đại học Piraeus:  1. Khảo sát về sự hài lòng của khách hàng (được xuất bản dưới dạng Nghiên cứu điển hình trong giáo trình bậc Đại học của Giáo sư G. Siomkos) và 2. “Nghiên cứu chính sách tiền lương” (phân tích tiền lương và mô hình liên kết tiền lương với hiệu suất) (60.000 euro).

 

VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Thành viên của Hội đồng Cố vấn Đánh giá Kinh doanh Harvard (2022)

‘Cộng đồng nghiên cứu với sự tham gia tự nguyện của các chuyên gia kinh doanh’

  • Thành viên của Học viện Giáo dục Đại học – Vương quốc Anh (2020)

(Nay là Tổ chức Advance HE)

  • Thành viên của “Nhóm Trọng tài Đăng ký thống nhất” (2005)

Thư mục 1803 của Bộ Lao động Hy Lạp. ‘Đánh giá hành động của Nhân sự’.

  • Thành viên của Hội đồng Đào tạo được chứng nhận quốc tế (2001)

IBCT – Nhóm Châu Âu – Hà Lan

  • Thành viên Phòng Kinh tế Hy Lạp (1990)

‘Nhà kinh tế được chứng nhận’ – Athens – Hy Lạp

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Sven Pfrommer

Giảng viên cấp cao

Sven là một giám đốc sáng tạo và nghệ sĩ hội họa và thiết kế. Ông có nền tảng về truyền thông hình ảnh và hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành. Ông đang điều hành một công ty thiết kế & quảng cáo và thành lập một phòng trưng bày nhiếp ảnh đương đại ở thủ đô nghệ thuật Berlin.

Sven sinh ra ở Berlin, học thiết kế truyền thông hình ảnh tại Đại học khoa học ứng dụng HAWK ở Hildesheim, nơi ông tốt nghiệp với Bằng Đại học Đức năm 1994, (tương đương với bậc Thạc sĩ bây giờ) và đạt được danh hiệu Học giả Hội đồng Anh năm 1997, và theo học cao học tại Đại học Nghệ thuật Hoàng gia, London.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ, Thiết kế Truyền thông Hình ảnh (1989 – 1994)
    Đại học khoa học ứng dụng HAWK, Hildesheim, Đức
  • Khóa học Phát triển Chuyên môn, học bổng của Hội đồng Anh (1997/98)
    Đại học Nghệ thuật Hoàng gia, London, Vương quốc Anh

 

CÁC CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên cấp cao (2022 – Hiện tại)
  • Đại học Công nghệ Nanyang, Trường Thông tin và Truyền thông Wee Kim Wee (Singapore)
    Giảng viên (2016 – 2019)
  • Cao đẳng Thiết kế Raffles, Manila, Philippines
    Điều phối viên chương trình học thuật (2015 – 2016)
    Giảng viên (2012 – 2016)

Sven là một giám đốc sáng tạo và nghệ sĩ hội họa và thiết kế. Ông có nền tảng về truyền thông hình ảnh và hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành. Ông đang điều hành một công ty thiết kế & quảng cáo và thành lập một phòng trưng bày nhiếp ảnh đương đại ở thủ đô nghệ thuật Berlin.

Sven sinh ra ở Berlin, học thiết kế truyền thông hình ảnh tại Đại học khoa học ứng dụng HAWK ở Hildesheim, nơi ông tốt nghiệp với Bằng Đại học Đức năm 1994, (tương đương với bậc Thạc sĩ bây giờ) và đạt được danh hiệu Học giả Hội đồng Anh năm 1997, và theo học cao học tại Đại học Nghệ thuật Hoàng gia, London.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ, Thiết kế Truyền thông Hình ảnh (1989 – 1994)
    Đại học khoa học ứng dụng HAWK, Hildesheim, Đức
  • Khóa học Phát triển Chuyên môn, học bổng của Hội đồng Anh (1997/98)
    Đại học Nghệ thuật Hoàng gia, London, Vương quốc Anh

 

CÁC CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên cấp cao (2022 – Hiện tại)
  • Đại học Công nghệ Nanyang, Trường Thông tin và Truyền thông Wee Kim Wee (Singapore)
    Giảng viên (2016 – 2019)
  • Cao đẳng Thiết kế Raffles, Manila, Philippines
    Điều phối viên chương trình học thuật (2015 – 2016)
    Giảng viên (2012 – 2016)
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Hoàng Bảo Long

Giảng viên

Bảo Long (Leo) là một giảng viên, nghiên cứu sinh, khởi nghiệp gia và chuyên gia thiết kế tương tác chuyên về thiết kế trò chơi, thiết kế tương tác, trải nghiệm người dùng và tâm lý học. Ông cũng quan tâm đến khởi nghiệp và các dự án khởi nghiệp, áp dụng thiết kế tập trung vào con người (HCD) để phát triển các sản phẩm giải quyết các vấn đề của cuộc sống xã hội hiện đại.

Ngoài công việc giảng dạy, ông cũng là một trong những người sáng lập của công ty game LacBird tại Việt Nam và Úc, đảm nhận vai trò huấn luyện và hỗ trợ các studio game. Cùng với LacBird, ông đã hỗ trợ 6 đội phát triển game ở Việt Nam và Úc để đạt được các mục tiêu và phát triển từ các đội indie thành các studio có qui mô.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Thạc sĩ Công Nghệ Thông Tin, Chuyên ngành: Thiết kế tương tác (2016 -2018)
    Đại học Công nghệ Sydney, Úc
  • Cử nhân Kỹ Sư Phần mềm (2011-2015)
    Đại học FPT, Việt Nam

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • British University Vietnam (Việt Nam)
    Giảng viên (2023 – Nay)

LÝ LỊCH KHOA HỌC

  • RMIT University (Việt Nam)
    Giảng viên – Game Program (2022-2023)
  • FPT University Hanoi (Vietnam)
    Giảng viên UX (2021-late. 2022)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Thiết kế game
  • Tâm lý học, Thiết Kế Đặt người dùng làm trung tâm (HCD)
  • Thiết kế tương tác

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • P. Q. Thang, N. V. Quyet, N. T. An, N. T. Anh, and H. B. Long, “Game – Social – Education Platform,” FPT University, 25-Dec-2015. [Online]. Available: http://ds.libol.fpt.edu.vn/handle/123456789/1416.

TRÌNH BÀY HỘI THẢO

  • Startup Mentoring – Medical and Healthcare Techfest 2022
  • Building a Thriving SEA Gaming Ecosystem Together – Gamescom Asia 2023

GIẢI THƯỞNG

  • Google Startup Academy Award (2022) – Game for Mental Wellbeing
  • Head of Startup Partnership Network/ Management Board Committee – Vietnam Australia Innovation Network, 2020-2021

Bảo Long (Leo) là một giảng viên, nghiên cứu sinh, khởi nghiệp gia và chuyên gia thiết kế tương tác chuyên về thiết kế trò chơi, thiết kế tương tác, trải nghiệm người dùng và tâm lý học. Ông cũng quan tâm đến khởi nghiệp và các dự án khởi nghiệp, áp dụng thiết kế tập trung vào con người (HCD) để phát triển các sản phẩm giải quyết các vấn đề của cuộc sống xã hội hiện đại.

Ngoài công việc giảng dạy, ông cũng là một trong những người sáng lập của công ty game LacBird tại Việt Nam và Úc, đảm nhận vai trò huấn luyện và hỗ trợ các studio game. Cùng với LacBird, ông đã hỗ trợ 6 đội phát triển game ở Việt Nam và Úc để đạt được các mục tiêu và phát triển từ các đội indie thành các studio có qui mô.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Thạc sĩ Công Nghệ Thông Tin, Chuyên ngành: Thiết kế tương tác (2016 -2018)
    Đại học Công nghệ Sydney, Úc
  • Cử nhân Kỹ Sư Phần mềm (2011-2015)
    Đại học FPT, Việt Nam

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • British University Vietnam (Việt Nam)
    Giảng viên (2023 – Nay)

LÝ LỊCH KHOA HỌC

  • RMIT University (Việt Nam)
    Giảng viên – Game Program (2022-2023)
  • FPT University Hanoi (Vietnam)
    Giảng viên UX (2021-late. 2022)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Thiết kế game
  • Tâm lý học, Thiết Kế Đặt người dùng làm trung tâm (HCD)
  • Thiết kế tương tác

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • P. Q. Thang, N. V. Quyet, N. T. An, N. T. Anh, and H. B. Long, “Game – Social – Education Platform,” FPT University, 25-Dec-2015. [Online]. Available: http://ds.libol.fpt.edu.vn/handle/123456789/1416.

TRÌNH BÀY HỘI THẢO

  • Startup Mentoring – Medical and Healthcare Techfest 2022
  • Building a Thriving SEA Gaming Ecosystem Together – Gamescom Asia 2023

GIẢI THƯỞNG

  • Google Startup Academy Award (2022) – Game for Mental Wellbeing
  • Head of Startup Partnership Network/ Management Board Committee – Vietnam Australia Innovation Network, 2020-2021
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Darius Postma

Giảng viên
Trưởng Chương trình Quản lý Khách sạn Quốc tế

Lớn lên ở Nam Phi, Darius di cư đến Vương quốc Anh vào năm 2003, làm ở nhiều vị trí trong ngành quản lý khách sạn. Ông đã hoàn thành Chứng chỉ Mở rộng BTEC Cấp độ 7 về Quản lý Chiến lược và Lãnh đạo của Trường Kinh doanh và Quản lý Brighton vào năm 2014. Năm 2015, ông chuyển về Việt Nam để quản lý Du thuyền 5 * Luxury tại Vịnh Hạ Long và sau đó giữ chức vụ Giám đốc Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp cho Công ty mẹ. Ông tiếp tục đi học vào năm 2019, và hoàn thành bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học London Metropolitan.

Ông có hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành khách sạn trên nhiều lĩnh vực và là nhà đóng góp đầy nhiệt huyết trong việc hỗ trợ bảo vệ Di sản Thiên nhiên của Việt Nam thông qua việc khởi xướng nhiều dự án khác nhau.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  

  • Thạc sĩ Giáo dục Đại học (2018)

London Metropolitan University, Anh (Vương quốc Anh)

  • Chứng chỉ Mở rộng BTEC Cấp độ 7 về Quản lý Chiến lược và Lãnh đạo (2012-2014).

Brighton School of Business and Management, Anh (Vương quốc Anh)

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (Từ năm 2019 đến Nay)

  • Safestay PLC (Anh)

Giám đốc Điều hành Quốc gia, Anh (Biệt phái, 2018)

  • HG Holdings, Việt Nam

Giám đốc Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp (2016-2017)

Giám đốc Du thuyền Âu Cơ (2015-2016)

  • Mercure London Greenwich, Anh

Hỗ trợ Quản lý (2015)

  • Premier Inn, Anh

Tổng Giám đốc Cụm (2011-2014)

Tổng giám đốc (2010)

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Giáo dục và Bảo vệ Môi trường, Vịnh Hạ Long, 2016 (HG Holdings)
  • Tăng trưởng doanh số cao nhất (8,4%), London, 2014
  • Giải thưởng Bạch kim của Southern Premier Inn về Kiểm soát Chất lượng, 2012
  • Khách sạn của năm cho Premier Inns tại Vương Quốc Anh, 2008/2009 & 2009/2010 (Southwark)
  • Giải nhì, Nhà trọ có Hiệu suất Tài chính Tốt nhất cho Premier Inns 2008/2009

Lớn lên ở Nam Phi, Darius di cư đến Vương quốc Anh vào năm 2003, làm ở nhiều vị trí trong ngành quản lý khách sạn. Ông đã hoàn thành Chứng chỉ Mở rộng BTEC Cấp độ 7 về Quản lý Chiến lược và Lãnh đạo của Trường Kinh doanh và Quản lý Brighton vào năm 2014. Năm 2015, ông chuyển về Việt Nam để quản lý Du thuyền 5 * Luxury tại Vịnh Hạ Long và sau đó giữ chức vụ Giám đốc Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp cho Công ty mẹ. Ông tiếp tục đi học vào năm 2019, và hoàn thành bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học London Metropolitan.

Ông có hơn 20 năm kinh nghiệm trong ngành khách sạn trên nhiều lĩnh vực và là nhà đóng góp đầy nhiệt huyết trong việc hỗ trợ bảo vệ Di sản Thiên nhiên của Việt Nam thông qua việc khởi xướng nhiều dự án khác nhau.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  

  • Thạc sĩ Giáo dục Đại học (2018)

London Metropolitan University, Anh (Vương quốc Anh)

  • Chứng chỉ Mở rộng BTEC Cấp độ 7 về Quản lý Chiến lược và Lãnh đạo (2012-2014).

Brighton School of Business and Management, Anh (Vương quốc Anh)

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (Từ năm 2019 đến Nay)

  • Safestay PLC (Anh)

Giám đốc Điều hành Quốc gia, Anh (Biệt phái, 2018)

  • HG Holdings, Việt Nam

Giám đốc Trách nhiệm Xã hội của Doanh nghiệp (2016-2017)

Giám đốc Du thuyền Âu Cơ (2015-2016)

  • Mercure London Greenwich, Anh

Hỗ trợ Quản lý (2015)

  • Premier Inn, Anh

Tổng Giám đốc Cụm (2011-2014)

Tổng giám đốc (2010)

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Giáo dục và Bảo vệ Môi trường, Vịnh Hạ Long, 2016 (HG Holdings)
  • Tăng trưởng doanh số cao nhất (8,4%), London, 2014
  • Giải thưởng Bạch kim của Southern Premier Inn về Kiểm soát Chất lượng, 2012
  • Khách sạn của năm cho Premier Inns tại Vương Quốc Anh, 2008/2009 & 2009/2010 (Southwark)
  • Giải nhì, Nhà trọ có Hiệu suất Tài chính Tốt nhất cho Premier Inns 2008/2009
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Ajay Pillai

Giảng viên

Ajay Kumar Pillai làm giảng viên toàn thời gian tại Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) và là trưởng chương trình về Tài chính và Kinh tế.

Ông có bằng MBA của Đại học Surrey, Vương quốc Anh và có chứng chỉ của Hiệp hội Kế toán Quản trị Công chứng, Vương quốc Anh (CIMA) và Viện Thư ký Công ty của Ấn Độ (ICSI). Lĩnh vực nghiên cứu chính của ông là về kế toán quản trị hành vi và quản trị doanh nghiệp, và ông đã viết một số bài báo và thực hiện một số hội thảo.

Ông hiện đang theo học Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh về tác động của các yếu tố bối cảnh ảnh hưởng đến việc áp dụng phân bổ chi phí chiến lược và vai trò trung gian của nó trong ngành dịch vụ. Ông có hơn mười lăm năm kinh nghiệm và đã giảng dạy ở các quốc gia khác nhau.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh

Đại học Surrey, Vương quốc Anh

  • Văn bằng Kế toán Quản trị

Hiệp hội Kế toán Quản trị Công chứng, Vương quốc Anh (CIMA)

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (Từ 2020 đến Nay)
    Trưởng nhóm Chương trình Tài chính và Kinh tế
  • Học viện Phát triển Quản lý Singapore
    Giảng viên Cao cấp (2008 – 2020)
    Giảng viên Chất lượng Đại học Bradford, Vương quốc Anh (2008-2015)
    Giám đốc Chương trình Địa phương về Thạc sĩ Tài chính, trường Quản lí Grenoble Ecole de của Pháp (2012-2015)
    Chủ tịch – Hội đồng kiểm tra nội bộ, Học viện phát triển quản lý Singapore (2010-2020)
    Giảng viên, Đại học Southern Cross (2010-2016)
    Trưởng nhóm mô-đun cho MDIS Tashkent, Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia (2008-2020)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Phân bổ chi phí chiến lược
  • Bồi thường cấp cao
  • Đổi mới chương trình giảng dạy

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Pillai, A.K., Pereira, M., Luong K.H., & Roe J. (2022)

Đổi mới chương trình giảng dạy tại Việt Nam Nghiên cứu về Thái độ của Giáo viên sử dụng Mô hình Thái độ 3 thành phần (Sự ưa thích, Nhận thức và Hành vi).

Tạp chí Giáo dục Việt Nam, 6 (1), 20-30.

ISSN: 2588-1477

  • Pillai, A.K., Tan K.C., & Teo, Z.X.H.(2020)

Các ảnh hưởng Chính đến việc Áp dụng Phân bổ Chi phí: Vai trò của các Đặc điểm Quản lý, Đặc điểm Tính cách, Dự định Hành vi và Phong cách Quyết định

Tạp chí Kinh doanh, Khoa học và Công nghệ, 2 (1), 1-47.

ISSN: 2737-5471

  • Pillai, A.K. 2008.

Đánh giá tài liệu về phân bổ chi phí theo hành vi với các khuyến nghị cho nghiên cứu trong tương lai.

Tạp chí Tài chính Hành vi ICFAI, 5 (3), 40-53.

ISSN: 0972-9089

 

NGHIÊN CỨU & TRÌNH BÀY HỘI NGHỊ / TRIỂN LÃM

  • Hội nghị Quốc tế về Cải tổ lại Ngành sư phạm, NIE, Singapore (2022)

Cải tổ Sư phạm Vận dụng Lí thuyết về Hành vi Có kế hoạch (DTPB) để xem xét dự định hành vi của các nhà giáo dục đối với việc triển khai TPACK.

  • Hội thảo về SPSS (2020)

Dành cho người học lên Tiến sĩ và cao học

Học viện Phát triển Quản lý Singapore

  • Hội thảo liên ngành, MDIS, Singapore (2016)

Bạn thiên về não trái hay não phải? Sao việc ấy lại quan trọng?

  • Trung tâm Chuyên Tiếng Đức, Singapore (2012)

Bàn chuyện Kinh doanh về “Gian lận và Kiểm soát Nội bộ”

  • Hội thảo Kế toán và Tài chính, Singapore (2010-2019)

Tổ chức các Hội thảo về Kế toán và Tài chính cho các sinh viên Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga đến thăm.

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Khuyến khích Nhân viên MDIS, Singapore

Năm nào cũng nhận Giải thưởng Khuyến khích Nhân viên MDIS.

  • Giải thưởng bằng tiền mặt cho bài báo được xuất bản, Trường Công nghệ và Quản lý SCMS, Ấn Độ

Pillai, A.K. 2007.

Cân nhắc Hành vi về Phân bổ Chi phí trong Ngành Công nghiệp Ấn Độ: Cuộc kiểm tra Thực nghiệm.

Viện Quản lý IMPACT, Ấn Độ], 2(1), 56-66

ISSN: 0975-1653

Ajay Kumar Pillai làm giảng viên toàn thời gian tại Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) và là trưởng chương trình về Tài chính và Kinh tế.

Ông có bằng MBA của Đại học Surrey, Vương quốc Anh và có chứng chỉ của Hiệp hội Kế toán Quản trị Công chứng, Vương quốc Anh (CIMA) và Viện Thư ký Công ty của Ấn Độ (ICSI). Lĩnh vực nghiên cứu chính của ông là về kế toán quản trị hành vi và quản trị doanh nghiệp, và ông đã viết một số bài báo và thực hiện một số hội thảo.

Ông hiện đang theo học Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh về tác động của các yếu tố bối cảnh ảnh hưởng đến việc áp dụng phân bổ chi phí chiến lược và vai trò trung gian của nó trong ngành dịch vụ. Ông có hơn mười lăm năm kinh nghiệm và đã giảng dạy ở các quốc gia khác nhau.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh

Đại học Surrey, Vương quốc Anh

  • Văn bằng Kế toán Quản trị

Hiệp hội Kế toán Quản trị Công chứng, Vương quốc Anh (CIMA)

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (Từ 2020 đến Nay)
    Trưởng nhóm Chương trình Tài chính và Kinh tế
  • Học viện Phát triển Quản lý Singapore
    Giảng viên Cao cấp (2008 – 2020)
    Giảng viên Chất lượng Đại học Bradford, Vương quốc Anh (2008-2015)
    Giám đốc Chương trình Địa phương về Thạc sĩ Tài chính, trường Quản lí Grenoble Ecole de của Pháp (2012-2015)
    Chủ tịch – Hội đồng kiểm tra nội bộ, Học viện phát triển quản lý Singapore (2010-2020)
    Giảng viên, Đại học Southern Cross (2010-2016)
    Trưởng nhóm mô-đun cho MDIS Tashkent, Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia (2008-2020)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 

  • Phân bổ chi phí chiến lược
  • Bồi thường cấp cao
  • Đổi mới chương trình giảng dạy

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Pillai, A.K., Pereira, M., Luong K.H., & Roe J. (2022)

Đổi mới chương trình giảng dạy tại Việt Nam Nghiên cứu về Thái độ của Giáo viên sử dụng Mô hình Thái độ 3 thành phần (Sự ưa thích, Nhận thức và Hành vi).

Tạp chí Giáo dục Việt Nam, 6 (1), 20-30.

ISSN: 2588-1477

  • Pillai, A.K., Tan K.C., & Teo, Z.X.H.(2020)

Các ảnh hưởng Chính đến việc Áp dụng Phân bổ Chi phí: Vai trò của các Đặc điểm Quản lý, Đặc điểm Tính cách, Dự định Hành vi và Phong cách Quyết định

Tạp chí Kinh doanh, Khoa học và Công nghệ, 2 (1), 1-47.

ISSN: 2737-5471

  • Pillai, A.K. 2008.

Đánh giá tài liệu về phân bổ chi phí theo hành vi với các khuyến nghị cho nghiên cứu trong tương lai.

Tạp chí Tài chính Hành vi ICFAI, 5 (3), 40-53.

ISSN: 0972-9089

 

NGHIÊN CỨU & TRÌNH BÀY HỘI NGHỊ / TRIỂN LÃM

  • Hội nghị Quốc tế về Cải tổ lại Ngành sư phạm, NIE, Singapore (2022)

Cải tổ Sư phạm Vận dụng Lí thuyết về Hành vi Có kế hoạch (DTPB) để xem xét dự định hành vi của các nhà giáo dục đối với việc triển khai TPACK.

  • Hội thảo về SPSS (2020)

Dành cho người học lên Tiến sĩ và cao học

Học viện Phát triển Quản lý Singapore

  • Hội thảo liên ngành, MDIS, Singapore (2016)

Bạn thiên về não trái hay não phải? Sao việc ấy lại quan trọng?

  • Trung tâm Chuyên Tiếng Đức, Singapore (2012)

Bàn chuyện Kinh doanh về “Gian lận và Kiểm soát Nội bộ”

  • Hội thảo Kế toán và Tài chính, Singapore (2010-2019)

Tổ chức các Hội thảo về Kế toán và Tài chính cho các sinh viên Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc và Nga đến thăm.

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Khuyến khích Nhân viên MDIS, Singapore

Năm nào cũng nhận Giải thưởng Khuyến khích Nhân viên MDIS.

  • Giải thưởng bằng tiền mặt cho bài báo được xuất bản, Trường Công nghệ và Quản lý SCMS, Ấn Độ

Pillai, A.K. 2007.

Cân nhắc Hành vi về Phân bổ Chi phí trong Ngành Công nghiệp Ấn Độ: Cuộc kiểm tra Thực nghiệm.

Viện Quản lý IMPACT, Ấn Độ], 2(1), 56-66

ISSN: 0975-1653

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Alex Gaja Ortega

Giảng viên

Sau khi hoàn thành bằng Thạc sĩ về Kiến trúc và thu thập nhiều kinh nghiệm học tập, chuyên môn và nghiên cứu khác ở Tây Ban Nha, Ba Lan, Pháp và Nhật Bản; vào năm 2015, Alex đến Việt Nam để phát triển sự nghiệp ở cả lĩnh vực tư vấn thiết kế cho các văn phòng quốc tế và giáo dục đại học.

Trong số các cột mốc nghề nghiệp mổi bật gần đây của mình có Giải thưởng Cityscape năm 2019 cho thiết kế Khu nghỉ dưỡng Nam Mũi Dinh do ông làm Giám đốc Dự án. Trong lĩnh vực giáo dục đại học, ông được đánh giá cao vì sự tận tâm với sinh viên và trong việc tổ chức các hoạt động lí thú như cộng tác chuyên môn, tham quan thực tế, sự kiện, … Alex hiện đang học bằng Tiến sĩ về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Ông là một người Tây Ban Nha hướng ngoại, thích hoà mình vào thiên nhiên và coi trọng văn hoá.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Tiến sĩ (Ứng viên hiện tại: 2021 – )

University of Toulouse Jean Jaures, France

Luận văn (chưa hoàn thành): Green architecture assessment of Vietnamese ethnic minorities through its comparison. Contemporary industry application.

  • Thạc sĩ Kiến trúc (2008 – 2015)

Đại học Bách khoa Valencia, Tây Ban Nha

Đại học Công nghệ Warsaw, Ba Lan

Đại học Mie, Nhật Bản

* tương đương với bằng Cử nhân + Thạc sĩ, cấp độ 7 trên Khung trình độ Châu Âu

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC    

  • Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (2021 đến Nay)

Chương trình Thực hành Sáng tạo Đương đại

  • Đại học Kiến trúc Hà Nội (Việt Nam)

Giảng viên Liên kết (2019 – 2021)

Bài giảng cho Chương trình Đào tạo Nâng cao

  • Cty CP thiết kế kiến trúc NQH (Việt Nam)

Kiến trúc sư Dự án Cao cấp & Trưởng nhóm Kiến trúc sư (2019 – 2021)

Ban quản lý dự án, kiến ​​trúc & đô thị, đại diện, hội nghị chính thức.

  • Đại học Sư phạm Công nghệ TP.HCM (Việt Nam)

Giảng viên Liên kết (2019 – 2021)

Bài giảng Chương trình Đào tạo Chất lượng cao

  • Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam)

Giảng viên Thỉnh giảng (2020 – 2020)

Bài giảng về Bằng Kiến ​​trúc

  • Tập đoàn NDA (Pháp và Việt Nam)

Kiến trúc sư Cấp cao & Quản lý Dự án (2018 – 2019)

Bài giảng về Bằng Kiến ​​trúc

  • Cty Huni Architects (Pháp và Việt Nam)

Kiến trúc sư & đại diện TP.HCM (2018 – 2018)

Đại diện, thiết kế kiến trúc, kiểm soát công trường, phát triển kinh doanh

  • Công ty Ty vấn CPG Singapore (Chi nhánh Việt Nam)

Kiến trúc sư (2017 – 2017)

Quy hoạch đô thị, thiết kế kiến ​​trúc, gặp gỡ khách hàng, thăm và kiểm soát địa điểm, chi tiết hóa, các cuộc thi.

  • Trường cao đẳng quốc tế PSB (Việt Nam)

Giảng viên Liên kết (2016 – 2017)

Bài giảng tại cơ sở/chi nhánh tại Việt Nam của học viện Singapore

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Tính bền vững và Thiết kế Xanh
  • Dân tộc Thiểu số Việt Nam và Sự thích ứng
  • Tiêu chuẩn hóa Thiết kế Bền vững

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Kiến trúc Bền vững trong Tiến trình Xây dựng Dân dụng tại Việt Nam năm 2019 Ấn bản Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ISBN: 978 (-604)-73 -6847 -1

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Chuẩn hóa Kiến trúc Bền vững ICACE 2019. Ấn bản Đại học Kiến trúc Hà Nội ISBN T.B.D. 

  • Gaja Diaz, F. – Cộng tác viên Gaja Ortega, A. (2009)

Tương lai cho quá khứ. Ấn bản Đại học Bách khoa Valencia ISBN: 9788483634844

 

NGHIÊN CỨU & TRÌNH BÀY HỘI NGHỊ / TRIỂN LÃM

  • Gaja Ortega, A. (2020)

Thành viên Ban giám khảo Tốt nghiệp

Bằng tốt nghiệp Kiến ​​trúc

Đại học Kiến trúc TP HCM Việt Nam

  • Gaja Ortega, A.(2020)

Thành viên Ban giám khảo Cuộc thi

Cuộc thi thiết kế Ngày nhà giáo

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Văn phòng Xanh và Kiến ​​trúc Bền vững

Hội nghị Green Talks – Người thuyết trình

Đại học Việt Đức Việt Nam

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Kiến trúc Bền vững ở Việt Nam

Hội thảo Quốc tế về Công nghệ Dân dụng Người thuyết trình

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam

 

TRỢ CẤP NGHIÊN CỨU

  • Gaja Ortega, A. (2014)

Chương trình Nghiên cứu viên Đặc biệt – Đại học Mie (Nhật Bản)

Dự án được phát triển: Nhà hội thảo ở Toba-shi (2,000,000 JPY)

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Cityscape Dubai (2019)

Khi đang là Giám đốc Dự án cho Tập đoàn NDA

‘Khu nghỉ dưỡng Nam Mũi Dinh – Dự án Thiết kế Khách sạn Tốt nhất năm 2019’

Sau khi hoàn thành bằng Thạc sĩ về Kiến trúc và thu thập nhiều kinh nghiệm học tập, chuyên môn và nghiên cứu khác ở Tây Ban Nha, Ba Lan, Pháp và Nhật Bản; vào năm 2015, Alex đến Việt Nam để phát triển sự nghiệp ở cả lĩnh vực tư vấn thiết kế cho các văn phòng quốc tế và giáo dục đại học.

Trong số các cột mốc nghề nghiệp mổi bật gần đây của mình có Giải thưởng Cityscape năm 2019 cho thiết kế Khu nghỉ dưỡng Nam Mũi Dinh do ông làm Giám đốc Dự án. Trong lĩnh vực giáo dục đại học, ông được đánh giá cao vì sự tận tâm với sinh viên và trong việc tổ chức các hoạt động lí thú như cộng tác chuyên môn, tham quan thực tế, sự kiện, … Alex hiện đang học bằng Tiến sĩ về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Ông là một người Tây Ban Nha hướng ngoại, thích hoà mình vào thiên nhiên và coi trọng văn hoá.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Tiến sĩ (Ứng viên hiện tại: 2021 – )

University of Toulouse Jean Jaures, France

Luận văn (chưa hoàn thành): Green architecture assessment of Vietnamese ethnic minorities through its comparison. Contemporary industry application.

  • Thạc sĩ Kiến trúc (2008 – 2015)

Đại học Bách khoa Valencia, Tây Ban Nha

Đại học Công nghệ Warsaw, Ba Lan

Đại học Mie, Nhật Bản

* tương đương với bằng Cử nhân + Thạc sĩ, cấp độ 7 trên Khung trình độ Châu Âu

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC    

  • Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (2021 đến Nay)

Chương trình Thực hành Sáng tạo Đương đại

  • Đại học Kiến trúc Hà Nội (Việt Nam)

Giảng viên Liên kết (2019 – 2021)

Bài giảng cho Chương trình Đào tạo Nâng cao

  • Cty CP thiết kế kiến trúc NQH (Việt Nam)

Kiến trúc sư Dự án Cao cấp & Trưởng nhóm Kiến trúc sư (2019 – 2021)

Ban quản lý dự án, kiến ​​trúc & đô thị, đại diện, hội nghị chính thức.

  • Đại học Sư phạm Công nghệ TP.HCM (Việt Nam)

Giảng viên Liên kết (2019 – 2021)

Bài giảng Chương trình Đào tạo Chất lượng cao

  • Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam)

Giảng viên Thỉnh giảng (2020 – 2020)

Bài giảng về Bằng Kiến ​​trúc

  • Tập đoàn NDA (Pháp và Việt Nam)

Kiến trúc sư Cấp cao & Quản lý Dự án (2018 – 2019)

Bài giảng về Bằng Kiến ​​trúc

  • Cty Huni Architects (Pháp và Việt Nam)

Kiến trúc sư & đại diện TP.HCM (2018 – 2018)

Đại diện, thiết kế kiến trúc, kiểm soát công trường, phát triển kinh doanh

  • Công ty Ty vấn CPG Singapore (Chi nhánh Việt Nam)

Kiến trúc sư (2017 – 2017)

Quy hoạch đô thị, thiết kế kiến ​​trúc, gặp gỡ khách hàng, thăm và kiểm soát địa điểm, chi tiết hóa, các cuộc thi.

  • Trường cao đẳng quốc tế PSB (Việt Nam)

Giảng viên Liên kết (2016 – 2017)

Bài giảng tại cơ sở/chi nhánh tại Việt Nam của học viện Singapore

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Tính bền vững và Thiết kế Xanh
  • Dân tộc Thiểu số Việt Nam và Sự thích ứng
  • Tiêu chuẩn hóa Thiết kế Bền vững

 

CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Kiến trúc Bền vững trong Tiến trình Xây dựng Dân dụng tại Việt Nam năm 2019 Ấn bản Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ISBN: 978 (-604)-73 -6847 -1

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Chuẩn hóa Kiến trúc Bền vững ICACE 2019. Ấn bản Đại học Kiến trúc Hà Nội ISBN T.B.D. 

  • Gaja Diaz, F. – Cộng tác viên Gaja Ortega, A. (2009)

Tương lai cho quá khứ. Ấn bản Đại học Bách khoa Valencia ISBN: 9788483634844

 

NGHIÊN CỨU & TRÌNH BÀY HỘI NGHỊ / TRIỂN LÃM

  • Gaja Ortega, A. (2020)

Thành viên Ban giám khảo Tốt nghiệp

Bằng tốt nghiệp Kiến ​​trúc

Đại học Kiến trúc TP HCM Việt Nam

  • Gaja Ortega, A.(2020)

Thành viên Ban giám khảo Cuộc thi

Cuộc thi thiết kế Ngày nhà giáo

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Văn phòng Xanh và Kiến ​​trúc Bền vững

Hội nghị Green Talks – Người thuyết trình

Đại học Việt Đức Việt Nam

  • Gaja Ortega, A. (2019)

Kiến trúc Bền vững ở Việt Nam

Hội thảo Quốc tế về Công nghệ Dân dụng Người thuyết trình

Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam

 

TRỢ CẤP NGHIÊN CỨU

  • Gaja Ortega, A. (2014)

Chương trình Nghiên cứu viên Đặc biệt – Đại học Mie (Nhật Bản)

Dự án được phát triển: Nhà hội thảo ở Toba-shi (2,000,000 JPY)

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Cityscape Dubai (2019)

Khi đang là Giám đốc Dự án cho Tập đoàn NDA

‘Khu nghỉ dưỡng Nam Mũi Dinh – Dự án Thiết kế Khách sạn Tốt nhất năm 2019’

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Olivier de Chauliac

Giảng viên

Olivier de Chauliac là một chuyên gia người Pháp đã làm việc trong ngành khách sạn, du lịch và dịch vụ trong nhiều năm. Xuất thân từ một gia đình gắn bó sâu sắc với ngành dịch vụ khách sạn với Khu cắm trại 3 sao, Vườn nho rộng 200ha ở miền Nam nước Pháp và nhà nghỉ tại các khu vực săn bắn, Olivier luôn có niềm đam mê với ngành công nghiệp này và đặc biệt là ngành Thực phẩm & Đồ uống.

Sau 1 năm thành công ở Anh với vai trò Trợ lý Giám đốc Sự kiện, Olivier đã theo học tại Thụy Sĩ và tốt nghiệp ở tuổi 24 với bằng Cử nhân Quản trị Khách sạn, Du lịch và Sự kiện. Sau khi đến Việt Nam vào năm 2011, Olivier đã làm việc cho một số đơn vị ở Sài Gòn, chủ yếu ở vị trí Giám đốc F&B. Kinh nghiệm trong ngành của ông bao gồm khai trương tầng 50, 51 & 52 của Tháp Bitexco , tiền khai trương Khách sạn Reverie đồng thời là trợ lý nhóm F&B Manager của WMC và MGM Grand Hồ Tràm.

Olivier sau đó đã hoàn thành Chứng chỉ Nghệ thuật Ẩm thực tại Philippines trước khi trở về Việt Nam, nơi anh làm cố vấn cho Tập đoàn “Hoa Tuk ” đồng thời là giảng viên ngành Quản trị Khách sạn. Ông đã tốt nghiệp bằng Thạc sĩ Khoa học về Quản lý Khách sạn năm 2022 và hiện đang hoàn thành bằng Tiến sĩ.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (DBA) Quản trị Khách sạn và Du lịch (từ 2022)
    UBIS Geneva, Thụy Sĩ
  • MBA Quản trị Khách sạn và Du lịch (2020)
    FIU – Đại học Quốc tế Florida, Florida, Hoa Kỳ
  • Chứng chỉ Lãnh đạo về Quản trị Khách sạn (2020)
    AHLei – Hoa Kỳ
  • Chứng chỉ TESOL TEFL (2014)
    TEFL INTERNATIONAL, Cơ sở giáo dục Compass, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
  • Chứng chỉ Nghệ thuật Ẩm thực & Quản lý Bếp (2014)|
    ISCHAM, Manila, Philippines
  • Cử nhân Quản trị Khách sạn và Sự kiện (2011)
    Viện Giáo dục Đại học Glion, Bulle, Thụy Sỹ

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam
    Giảng viên (2023 – nay)
  • RMIT Việt Nam, Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Giảng viên Quản trị Khách sạn & Du lịch (2018-2022)
  • Cao đẳng PSB, Đại học Quốc tế Singapore
    Giảng viên Quản trị Khách sạn & Du lịch (2015-2018)
  • Đại học Nguyễn Tất Thành, Việt Nam
    Giảng viên Quản trị Khách sạn & Du lịch (2015-2018)
  • Anh Tukk, Tập đoàn Hoa Túc , TP.HCM, Việt Nam
    Tư vấn F&B, Quyền Giám đốc Vận hành (2015-2017)
  • The Grand Hồ Tràm – Cựu MGM, Bà Rịa, Vũng Tàu, Việt Nam
    Giám đốc Thực phẩm & Đồ uống (2014)
  • The Reverie, Tập đoàn WMC, TP.HCM, Việt Nam
    Trợ lý Nhóm Giám đốc Thực phẩm & Đồ uống (2012)
  • Tập đoàn Sài Gòn Gourmet, đội Tiền khai trương – TP.HCM, Việt Nam
    Trợ lý Giám đốc Thực phẩm & Đồ uống (2011-2012)
  • Le Gruyerien, Bulle, Thụy Sĩ
    Quản lý nhà hàng (2010-2011)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quản trị khách sạn và du lịch
  • Thực hành Quản lý & Vận hành thực phẩm và đồ uống
  • Trí tuệ cảm xúc trong quản lý chất lượng dịch vụ
  • Quản lý chất lượng dịch vụ

Olivier de Chauliac là một chuyên gia người Pháp đã làm việc trong ngành khách sạn, du lịch và dịch vụ trong nhiều năm. Xuất thân từ một gia đình gắn bó sâu sắc với ngành dịch vụ khách sạn với Khu cắm trại 3 sao, Vườn nho rộng 200ha ở miền Nam nước Pháp và nhà nghỉ tại các khu vực săn bắn, Olivier luôn có niềm đam mê với ngành công nghiệp này và đặc biệt là ngành Thực phẩm & Đồ uống.

Sau 1 năm thành công ở Anh với vai trò Trợ lý Giám đốc Sự kiện, Olivier đã theo học tại Thụy Sĩ và tốt nghiệp ở tuổi 24 với bằng Cử nhân Quản trị Khách sạn, Du lịch và Sự kiện. Sau khi đến Việt Nam vào năm 2011, Olivier đã làm việc cho một số đơn vị ở Sài Gòn, chủ yếu ở vị trí Giám đốc F&B. Kinh nghiệm trong ngành của ông bao gồm khai trương tầng 50, 51 & 52 của Tháp Bitexco , tiền khai trương Khách sạn Reverie đồng thời là trợ lý nhóm F&B Manager của WMC và MGM Grand Hồ Tràm.

Olivier sau đó đã hoàn thành Chứng chỉ Nghệ thuật Ẩm thực tại Philippines trước khi trở về Việt Nam, nơi anh làm cố vấn cho Tập đoàn “Hoa Tuk ” đồng thời là giảng viên ngành Quản trị Khách sạn. Ông đã tốt nghiệp bằng Thạc sĩ Khoa học về Quản lý Khách sạn năm 2022 và hiện đang hoàn thành bằng Tiến sĩ.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Tiến sĩ (DBA) Quản trị Khách sạn và Du lịch (từ 2022)
    UBIS Geneva, Thụy Sĩ
  • MBA Quản trị Khách sạn và Du lịch (2020)
    FIU – Đại học Quốc tế Florida, Florida, Hoa Kỳ
  • Chứng chỉ Lãnh đạo về Quản trị Khách sạn (2020)
    AHLei – Hoa Kỳ
  • Chứng chỉ TESOL TEFL (2014)
    TEFL INTERNATIONAL, Cơ sở giáo dục Compass, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
  • Chứng chỉ Nghệ thuật Ẩm thực & Quản lý Bếp (2014)|
    ISCHAM, Manila, Philippines
  • Cử nhân Quản trị Khách sạn và Sự kiện (2011)
    Viện Giáo dục Đại học Glion, Bulle, Thụy Sỹ

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam
    Giảng viên (2023 – nay)
  • RMIT Việt Nam, Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Giảng viên Quản trị Khách sạn & Du lịch (2018-2022)
  • Cao đẳng PSB, Đại học Quốc tế Singapore
    Giảng viên Quản trị Khách sạn & Du lịch (2015-2018)
  • Đại học Nguyễn Tất Thành, Việt Nam
    Giảng viên Quản trị Khách sạn & Du lịch (2015-2018)
  • Anh Tukk, Tập đoàn Hoa Túc , TP.HCM, Việt Nam
    Tư vấn F&B, Quyền Giám đốc Vận hành (2015-2017)
  • The Grand Hồ Tràm – Cựu MGM, Bà Rịa, Vũng Tàu, Việt Nam
    Giám đốc Thực phẩm & Đồ uống (2014)
  • The Reverie, Tập đoàn WMC, TP.HCM, Việt Nam
    Trợ lý Nhóm Giám đốc Thực phẩm & Đồ uống (2012)
  • Tập đoàn Sài Gòn Gourmet, đội Tiền khai trương – TP.HCM, Việt Nam
    Trợ lý Giám đốc Thực phẩm & Đồ uống (2011-2012)
  • Le Gruyerien, Bulle, Thụy Sĩ
    Quản lý nhà hàng (2010-2011)

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Quản trị khách sạn và du lịch
  • Thực hành Quản lý & Vận hành thực phẩm và đồ uống
  • Trí tuệ cảm xúc trong quản lý chất lượng dịch vụ
  • Quản lý chất lượng dịch vụ
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Fraser Harrison

Giảng viên
Trưởng bộ môn Khoa học máy tính và Công nghệ

Sinh ra ở Scotland, Fraser đã hoàn thành bằng Kỹ sư Phần mềm (Cử nhân Kỹ thuật) của Đại học Edinburgh Napier vào năm 2013. Với trọng tâm chính là học máy và thuật toán di truyền.

Sau khi tốt nghiệp, Fraser trở thành nhà phát triển phần mềm trong ngành dầu khí và là nhà tư vấn ứng dụng đám mây, phát triển và tùy chỉnh phần mềm quản lý quan hệ khách hàng.

Năm 2016 Fraser chuyển đến Việt Nam và làm việc cho Đại sứ quán Anh; ban đầu làm quản lý cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin cho họ, sau đó mới chuyển sang vai trò liên quan đến an ninh mạng. Vào năm 2020, Fraser trở lại học viện để hoàn thành bằng Thạc sĩ Kỹ thuật Phần mềm với trọng tâm là các ứng dụng ‘web tiến bộ’.

Fraser hiện đang thực hiện các dự án nghiên cứu khác nhau liên quan đến phương pháp giảng dạy khoa học máy tính và tư duy tính toán.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Thạc sĩ Kỹ thuật Phần mềm (2021-2022)

Staffordshire University, Anh

  • Cử nhân Kỹ thuật (Danh dự) Kỹ thuật Phần mềm (2009-2013)

Edinburgh Napier University, Scotland

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC   

  • Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV)

Chuyên gia Trong ngành (Từ năm 2020 đến Nay)

  • Văn phòng Đối ngoại và Khối thịnh vượng chung, Đại sứ quán Anh (Việt Nam)

Giám đốc An ninh Bưu điện (Vật lý và An ninh mạng) (2020 – 2021)

Tổ chức Vệ tinh Viễn thông Quốc tế (Quản trị hệ thống cục bộ) (2020 – 2021)

  • Redspire Ltd

Tư vấn Quản lý Quan hệ Khách hàng Đám mây (2015-2016)

  • CAN offshore

Nhà phát triển Phần mềm (2013-2015)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Sư phạm Khoa học Máy tính
  • Các ứng dụng Web tiến bộ

Sinh ra ở Scotland, Fraser đã hoàn thành bằng Kỹ sư Phần mềm (Cử nhân Kỹ thuật) của Đại học Edinburgh Napier vào năm 2013. Với trọng tâm chính là học máy và thuật toán di truyền.

Sau khi tốt nghiệp, Fraser trở thành nhà phát triển phần mềm trong ngành dầu khí và là nhà tư vấn ứng dụng đám mây, phát triển và tùy chỉnh phần mềm quản lý quan hệ khách hàng.

Năm 2016 Fraser chuyển đến Việt Nam và làm việc cho Đại sứ quán Anh; ban đầu làm quản lý cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin cho họ, sau đó mới chuyển sang vai trò liên quan đến an ninh mạng. Vào năm 2020, Fraser trở lại học viện để hoàn thành bằng Thạc sĩ Kỹ thuật Phần mềm với trọng tâm là các ứng dụng ‘web tiến bộ’.

Fraser hiện đang thực hiện các dự án nghiên cứu khác nhau liên quan đến phương pháp giảng dạy khoa học máy tính và tư duy tính toán.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Thạc sĩ Kỹ thuật Phần mềm (2021-2022)

Staffordshire University, Anh

  • Cử nhân Kỹ thuật (Danh dự) Kỹ thuật Phần mềm (2009-2013)

Edinburgh Napier University, Scotland

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC   

  • Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV)

Chuyên gia Trong ngành (Từ năm 2020 đến Nay)

  • Văn phòng Đối ngoại và Khối thịnh vượng chung, Đại sứ quán Anh (Việt Nam)

Giám đốc An ninh Bưu điện (Vật lý và An ninh mạng) (2020 – 2021)

Tổ chức Vệ tinh Viễn thông Quốc tế (Quản trị hệ thống cục bộ) (2020 – 2021)

  • Redspire Ltd

Tư vấn Quản lý Quan hệ Khách hàng Đám mây (2015-2016)

  • CAN offshore

Nhà phát triển Phần mềm (2013-2015)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Sư phạm Khoa học Máy tính
  • Các ứng dụng Web tiến bộ
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Dineshkumar Rajendran

Giảng viên

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Francesco Meca

Giảng viên
Trưởng Chương trình Quản lý Marketing

Francesco có bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, bằng Thạc sĩ Quản lý Dự án và Thông tin, và bằng Cử nhân Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

Trong sự nghiệp kéo dài hơn 20 năm của mình, ông đã làm việc trong lĩnh vực tiếp thị, vận hành, hậu cần, công nghệ thông tin và tư vấn quản lý chiến lược, nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới, ở mọi cấp độ trong quá trình là cho các tổ chức thuộc mọi quy mô (trong đó có Apple), ở các ngành khác nhau.

Tham gia ngày càng nhiều vào lĩnh vực kinh doanh xã hội, ông đã đào tạo và cố vấn cho một số dự án kinh doanh từng đoạt giải thưởng, trong đó có một số chương trình do Liên Hợp Quốc hỗ trợ.

Ông đã tình nguyện và làm việc vì sự hòa nhập xã hội của những người tị nạn và đưa tới các khoá học về công nghệ thông tin cho người khuyết tật.

Francesco là tác giả của nhiều bài báo trên tạp chí về triết học, hòa nhập xã hội và công nghệ.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (2014 – 2015)

The University of Pisa, Italy

Luận văn: Kaizen and Lean Thinking: process and people change management

  • Thạc sĩ Quản lý Dự án và Thông tin (2012)

Bocconi University, Úc

Luận văn: Bring Your Own Device (B.Y.O.D.): Scenario and Problems

  • Cử nhân Kinh tế, Quản trị Kinh doanh (2007-2011)

University of Bologna, Italy

Luận văn: Free Movement of Capital within the European Union

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trưởng nhóm Chương trình Quản lý Du lịch và Sự kiện (Từ năm 2020 đến Nay)
Trợ giảng, Quản lý và Tiếp thị (Từ năm 2020 đến Nay)
Giảng viên Thực hành, Quản lý và Tiếp thị (2019 – 2020)

  • Đại học Greenwich – Liên kết Tổ chức Giáo dục FPT (Hà Nội, Việt Nam)

Giảng viên, khoa Quản trị Kinh doanh (2018 – 2019)

  • Trường Quốc tế – Đại học Quốc gia Việt Nam (Hà Nội, Việt Nam)

Giảng viên Khoa Kinh tế-Xã hội (2018 – 2019)
Giảng viên Khoa Công nghệ và Quản lý (2018 – 2019)
Giám đốc Tuyển sinh Quốc tế (2018)

  • Toravy (Hà Nội, Việt Nam)

Tổng Giám đốc (2017 – 2018)

  • Apple (Cork, Ireland)

Cố vấn quan hệ đối tác (2016)
Chuyên gia Hỗ trợ Đặt hàng (2015, 2016)

  • Teech.io (Newcastle Upon Tyne, Vương quốc Anh)

Cộng tác viên Tiếp thị Nội dung (2014)

  • Chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ Đại học Pisa, MBA, PHD+ (Pisa, Italy)

Tư vấn Quản lý (2014)

Francesco có bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, bằng Thạc sĩ Quản lý Dự án và Thông tin, và bằng Cử nhân Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.

Trong sự nghiệp kéo dài hơn 20 năm của mình, ông đã làm việc trong lĩnh vực tiếp thị, vận hành, hậu cần, công nghệ thông tin và tư vấn quản lý chiến lược, nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia từ khắp nơi trên thế giới, ở mọi cấp độ trong quá trình là cho các tổ chức thuộc mọi quy mô (trong đó có Apple), ở các ngành khác nhau.

Tham gia ngày càng nhiều vào lĩnh vực kinh doanh xã hội, ông đã đào tạo và cố vấn cho một số dự án kinh doanh từng đoạt giải thưởng, trong đó có một số chương trình do Liên Hợp Quốc hỗ trợ.

Ông đã tình nguyện và làm việc vì sự hòa nhập xã hội của những người tị nạn và đưa tới các khoá học về công nghệ thông tin cho người khuyết tật.

Francesco là tác giả của nhiều bài báo trên tạp chí về triết học, hòa nhập xã hội và công nghệ.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (2014 – 2015)

The University of Pisa, Italy

Luận văn: Kaizen and Lean Thinking: process and people change management

  • Thạc sĩ Quản lý Dự án và Thông tin (2012)

Bocconi University, Úc

Luận văn: Bring Your Own Device (B.Y.O.D.): Scenario and Problems

  • Cử nhân Kinh tế, Quản trị Kinh doanh (2007-2011)

University of Bologna, Italy

Luận văn: Free Movement of Capital within the European Union

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trưởng nhóm Chương trình Quản lý Du lịch và Sự kiện (Từ năm 2020 đến Nay)
Trợ giảng, Quản lý và Tiếp thị (Từ năm 2020 đến Nay)
Giảng viên Thực hành, Quản lý và Tiếp thị (2019 – 2020)

  • Đại học Greenwich – Liên kết Tổ chức Giáo dục FPT (Hà Nội, Việt Nam)

Giảng viên, khoa Quản trị Kinh doanh (2018 – 2019)

  • Trường Quốc tế – Đại học Quốc gia Việt Nam (Hà Nội, Việt Nam)

Giảng viên Khoa Kinh tế-Xã hội (2018 – 2019)
Giảng viên Khoa Công nghệ và Quản lý (2018 – 2019)
Giám đốc Tuyển sinh Quốc tế (2018)

  • Toravy (Hà Nội, Việt Nam)

Tổng Giám đốc (2017 – 2018)

  • Apple (Cork, Ireland)

Cố vấn quan hệ đối tác (2016)
Chuyên gia Hỗ trợ Đặt hàng (2015, 2016)

  • Teech.io (Newcastle Upon Tyne, Vương quốc Anh)

Cộng tác viên Tiếp thị Nội dung (2014)

  • Chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ Đại học Pisa, MBA, PHD+ (Pisa, Italy)

Tư vấn Quản lý (2014)

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

LTM Maredi

Giảng viên
Trưởng Chương trình Tài chính, Kế toán

Maredi lớn lên và học tập tại Nam Phi. Ông học chuyên ngành Kế toán tại Đại học Johannesburg, nơi ông lấy bằng Cử nhân Thương mại, chuyên ngành Kế toán năm 2006. Ông làm việc tại Deloitte từ năm 20007 đến năm 2009 như một học phần của chương trình Viện Kế toán Công chứng Nam Phi (SAICA), nơi ông đã hoàn thành chương trình học này và gia nhập Viện. Maredi đã làm việc trong giới học thuật từ năm 2010 tại nhiều trường đại học khác nhau ở Nam Phi, nơi ông tập trung giảng dạy môn Quản trị Tài chính Kế toán. Năm 2020, ông chuyển đến Việt Nam và làm việc tại nhiều trường đại học, giảng dạy các chương trình kinh doanh có trụ sở tại Vương quốc Anh như Đại học Greenwich. Maredi hiện đang nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của ông.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Thương mại về Quản lý Tài chính (2014-2015)
    Đại học Pretoria (ZA)
  • Chứng chỉ Lý thuyết Kế toán (2006)
    Đại học Johannesburg (ZA)
  • Cử nhân Thương mại, chuyên ngành Kế toán (2003-2006)
    Đại học Johannesburg (ZA)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM 

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên Kế toán và tài chính (2023 – Hiện tại)
  • Đại học Gia Định (Việt Nam)
    Quản lý đào tạo: Chương trình Đại học Greenwich (2021 -2022)
    Giảng viên môn Kinh doanh (2020 -2022)
  • Đại học Johannesburg (Nam Phi)
    Giảng viên (2016-2018)
  • Đại học Pretoria (Nam Phi)
    Giảng viên (2012 -2015)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Đào tạo Kế toán Quản trị
  • Kế toán quản trị chiến lược
  • Tài chính cá nhân

Maredi lớn lên và học tập tại Nam Phi. Ông học chuyên ngành Kế toán tại Đại học Johannesburg, nơi ông lấy bằng Cử nhân Thương mại, chuyên ngành Kế toán năm 2006. Ông làm việc tại Deloitte từ năm 20007 đến năm 2009 như một học phần của chương trình Viện Kế toán Công chứng Nam Phi (SAICA), nơi ông đã hoàn thành chương trình học này và gia nhập Viện. Maredi đã làm việc trong giới học thuật từ năm 2010 tại nhiều trường đại học khác nhau ở Nam Phi, nơi ông tập trung giảng dạy môn Quản trị Tài chính Kế toán. Năm 2020, ông chuyển đến Việt Nam và làm việc tại nhiều trường đại học, giảng dạy các chương trình kinh doanh có trụ sở tại Vương quốc Anh như Đại học Greenwich. Maredi hiện đang nghiên cứu cho luận án tiến sĩ của ông.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Thương mại về Quản lý Tài chính (2014-2015)
    Đại học Pretoria (ZA)
  • Chứng chỉ Lý thuyết Kế toán (2006)
    Đại học Johannesburg (ZA)
  • Cử nhân Thương mại, chuyên ngành Kế toán (2003-2006)
    Đại học Johannesburg (ZA)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM 

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên Kế toán và tài chính (2023 – Hiện tại)
  • Đại học Gia Định (Việt Nam)
    Quản lý đào tạo: Chương trình Đại học Greenwich (2021 -2022)
    Giảng viên môn Kinh doanh (2020 -2022)
  • Đại học Johannesburg (Nam Phi)
    Giảng viên (2016-2018)
  • Đại học Pretoria (Nam Phi)
    Giảng viên (2012 -2015)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Đào tạo Kế toán Quản trị
  • Kế toán quản trị chiến lược
  • Tài chính cá nhân
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Michael Lomax

Giảng viên
Trưởng Chương trình Dự bị Đại học

Lớn lên và học tập ở vùng Đông Bắc nước Anh, Michael đã hoàn thành bằng Cử nhân về Quảng cáo & Truyền thông tại Đại học Northumbria, Newcastle. Sau khi tốt nghiệp vào năm 2012, ông đã có 5 năm làm việc trong ngành công nghiệp khách sạn & sự kiện âm nhạc của Vương quốc Anh với tư cách là Giám đốc Marketing và Sự kiện. Trong suốt thời gian này, Michael tiếp tục theo đuổi niềm đam mê với marketing của mình bằng cách theo học bằng Thạc sĩ Quản lý Truyền thông Đại chúng và đã hoàn thành chương trình học vào năm 2013. Năm 2017, ông chuyển sang giữ vai trò quản lý marketing doanh nghiệp cho công ty Parmley Graham Ltd, công ty đối tác về tự động hóa công nghiệp lớn nhất của Siemens, Vương quốc Anh.

Năm 2019, Michael chuyển từ lĩnh vực công nghiệp sang giáo dục khi ông đến Việt Nam và bắt đầu giảng dạy tại Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam, chuyên về Marketing kỹ thuật số và Quản lý Marketing truyền thông xã hội. Kể từ khi gia nhập BUV vào năm 2019, Michael đã tham gia giảng dạy một loạt các chương trình trong đó anh mang đến vô vàn kiến ​​thức về công nghiệp đương đại và các bí quyết thực tiễn.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Khoa học tự nhiên – Quản lý Truyền thông Đại chúng (2012 – 2013)

Northumbria University, Anh (Vương quốc Anh)

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Quảng cáo & Truyền thông (2009-2012)

Northumbria University, Anh (Vương quốc Anh)

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giáo viên (2019 – nay)

Trưởng Chương trình Dự bị Đại học (2022 – nay)

  • Parmley Graham Ltd. (Anh, Vương quốc Anh)

Giám đốc Marketing & Truyền thông (2017 – 2019)

  • Ape-X Music Events Ltd. (Anh, Vương quốc Anh)

Giám đốc Marketing & Sự kiện (2012 – 2017)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Marketing kỹ thuật số
  • Truyền thông xã hội & Marketing nội dung
  • Du lịch và du lịch âm nhạc bền vững

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Lomax, M. (2019)

Du lịch Việt Nam trong thế kỷ 21, Du lịch bền vững – (Phát biểu chính)

(2019) Hội nghị của Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam, Ecopark, Hưng Yên

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng của Phó Hiệu trưởng và Chủ tịch (2020)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam ‘Đối với việc giảng dạy xuất sắc’

Lớn lên và học tập ở vùng Đông Bắc nước Anh, Michael đã hoàn thành bằng Cử nhân về Quảng cáo & Truyền thông tại Đại học Northumbria, Newcastle. Sau khi tốt nghiệp vào năm 2012, ông đã có 5 năm làm việc trong ngành công nghiệp khách sạn & sự kiện âm nhạc của Vương quốc Anh với tư cách là Giám đốc Marketing và Sự kiện. Trong suốt thời gian này, Michael tiếp tục theo đuổi niềm đam mê với marketing của mình bằng cách theo học bằng Thạc sĩ Quản lý Truyền thông Đại chúng và đã hoàn thành chương trình học vào năm 2013. Năm 2017, ông chuyển sang giữ vai trò quản lý marketing doanh nghiệp cho công ty Parmley Graham Ltd, công ty đối tác về tự động hóa công nghiệp lớn nhất của Siemens, Vương quốc Anh.

Năm 2019, Michael chuyển từ lĩnh vực công nghiệp sang giáo dục khi ông đến Việt Nam và bắt đầu giảng dạy tại Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam, chuyên về Marketing kỹ thuật số và Quản lý Marketing truyền thông xã hội. Kể từ khi gia nhập BUV vào năm 2019, Michael đã tham gia giảng dạy một loạt các chương trình trong đó anh mang đến vô vàn kiến ​​thức về công nghiệp đương đại và các bí quyết thực tiễn.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Khoa học tự nhiên – Quản lý Truyền thông Đại chúng (2012 – 2013)

Northumbria University, Anh (Vương quốc Anh)

  • Cử nhân Khoa học Tự nhiên về Quảng cáo & Truyền thông (2009-2012)

Northumbria University, Anh (Vương quốc Anh)

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giáo viên (2019 – nay)

Trưởng Chương trình Dự bị Đại học (2022 – nay)

  • Parmley Graham Ltd. (Anh, Vương quốc Anh)

Giám đốc Marketing & Truyền thông (2017 – 2019)

  • Ape-X Music Events Ltd. (Anh, Vương quốc Anh)

Giám đốc Marketing & Sự kiện (2012 – 2017)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Marketing kỹ thuật số
  • Truyền thông xã hội & Marketing nội dung
  • Du lịch và du lịch âm nhạc bền vững

 

BÀI THUYẾT TRÌNH/TRIỂN LÃM NGHIÊN CỨU & HỘI NGHỊ

  • Lomax, M. (2019)

Du lịch Việt Nam trong thế kỷ 21, Du lịch bền vững – (Phát biểu chính)

(2019) Hội nghị của Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam, Ecopark, Hưng Yên

 

GIẢI THƯỞNG & VINH DANH

  • Giải thưởng của Phó Hiệu trưởng và Chủ tịch (2020)

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam ‘Đối với việc giảng dạy xuất sắc’

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Shruthi Thaiveppil Gopi

Giảng viên

Sinh ra và lớn lên ở Kochi, Ấn Độ. Shruthi tốt nghiệp Học viện TKM ở Kerala với bằng Cử nhân Kỹ sư Xây dựng. Bà có bằng Thạc sĩ về Thiết kế Sản phẩm tại Viện Công nghệ Thông tin Ấn Độ sau khi tốt nghiệp vào năm 2017, và đang nghiên cứu về các can thiệp trong thiết kế cầu cảng hàng hải để đảm bảo tính tuân thủ các quy tắc thiết kế của Ấn Độ vào thời điểm đó. Bà cũng làm việc đồng thời tại Viện Ấn Độ với vai trò Trợ giảng, ngành Thiết kế Sản phẩm. Bà chuyển đến Việt Nam sau khi nhận bằng Thạc sĩ vào năm 2019 và bắt đầu làm giảng viên thiết kế đồ họa cho Đại học FPT.

Ngoài ra, Shruthi còn đóng góp cho một số dự án ứng dụng di động cũng như các bài viết dựa trên nghiên cứu của chính bà. Bà cũng là thành viên của Ủy ban kỹ thuật của Hội nghị quốc tế về công nghệ trong giáo dục hiện đại.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Thiết kế (2017 – 2019)
    Viện Công nghệ Thông tin Ấn Độ
    Luận văn: các can thiệp trong thiết kế cầu cảng hàng hải
  • Cử nhân Kỹ sư Xây dựng (2013 – 2017)
    Viện Công nghệ TKM, Ấn Độ
    Luận văn: Đề xuất phân tích và thiết kế kết cấu đập Check (đập Thenmala)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (2023 – Hiện tại)
    Khối ngành Công nghiệp Sáng tạo, Cử nhân Thực hành Sáng tạo Đương đại
  • Đại học FPT (Việt Nam)
    Giảng viên Thiết kế Đồ họa (2019 – 2022)
    Trưởng bộ phận MOOC – Chuyên ngành UI/UX (2020-2022)
    Hướng dẫn luận văn – Ứng dụng di động & Thiết kế trò chơi (2019 – 2022)
  • Viện Công nghệ Thông tin Ấn Độ (MP, Ấn Độ)
    Trợ giảng – Thiết kế sản phẩm (2017 – 2019).

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Công nghệ và Giáo dục hiện đại
  • Thiết kế sản phẩm, thiết kế dịch vụ, thiết kế tương tác
  • Công thái học thị giác

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

Shruthi Thaiveppil Gopi (2022)
Mở rộng khoảng cách kỹ thuật số bằng Lớp học trực tuyến nâng cao & Kiên trì học tập trực tuyến sau thời kỳ đại dịch: Cải thiện quản lý lớp học bằng công nghệ DOI: https://doi.org/10.1145/3543407.3543413

Sinh ra và lớn lên ở Kochi, Ấn Độ. Shruthi tốt nghiệp Học viện TKM ở Kerala với bằng Cử nhân Kỹ sư Xây dựng. Bà có bằng Thạc sĩ về Thiết kế Sản phẩm tại Viện Công nghệ Thông tin Ấn Độ sau khi tốt nghiệp vào năm 2017, và đang nghiên cứu về các can thiệp trong thiết kế cầu cảng hàng hải để đảm bảo tính tuân thủ các quy tắc thiết kế của Ấn Độ vào thời điểm đó. Bà cũng làm việc đồng thời tại Viện Ấn Độ với vai trò Trợ giảng, ngành Thiết kế Sản phẩm. Bà chuyển đến Việt Nam sau khi nhận bằng Thạc sĩ vào năm 2019 và bắt đầu làm giảng viên thiết kế đồ họa cho Đại học FPT.

Ngoài ra, Shruthi còn đóng góp cho một số dự án ứng dụng di động cũng như các bài viết dựa trên nghiên cứu của chính bà. Bà cũng là thành viên của Ủy ban kỹ thuật của Hội nghị quốc tế về công nghệ trong giáo dục hiện đại.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Thiết kế (2017 – 2019)
    Viện Công nghệ Thông tin Ấn Độ
    Luận văn: các can thiệp trong thiết kế cầu cảng hàng hải
  • Cử nhân Kỹ sư Xây dựng (2013 – 2017)
    Viện Công nghệ TKM, Ấn Độ
    Luận văn: Đề xuất phân tích và thiết kế kết cấu đập Check (đập Thenmala)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (2023 – Hiện tại)
    Khối ngành Công nghiệp Sáng tạo, Cử nhân Thực hành Sáng tạo Đương đại
  • Đại học FPT (Việt Nam)
    Giảng viên Thiết kế Đồ họa (2019 – 2022)
    Trưởng bộ phận MOOC – Chuyên ngành UI/UX (2020-2022)
    Hướng dẫn luận văn – Ứng dụng di động & Thiết kế trò chơi (2019 – 2022)
  • Viện Công nghệ Thông tin Ấn Độ (MP, Ấn Độ)
    Trợ giảng – Thiết kế sản phẩm (2017 – 2019).

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Công nghệ và Giáo dục hiện đại
  • Thiết kế sản phẩm, thiết kế dịch vụ, thiết kế tương tác
  • Công thái học thị giác

 

NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CÔNG BỐ

Shruthi Thaiveppil Gopi (2022)
Mở rộng khoảng cách kỹ thuật số bằng Lớp học trực tuyến nâng cao & Kiên trì học tập trực tuyến sau thời kỳ đại dịch: Cải thiện quản lý lớp học bằng công nghệ DOI: https://doi.org/10.1145/3543407.3543413

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

David Holloway

Giảng viên
Trưởng Chương trình Thiết kế và Lập trình Games

David đã sống và làm việc với tư cách là một nhà giáo dục tại Việt Nam trong 8 năm qua và luôn chú trọng đến việc tạo ra một môi trường học tập vui vẻ, hòa nhập và hấp dẫn cho các sinh viên của mình. David hiện có bằng Cử nhân và Thạc sĩ về Khoa học Máy tính cùng với Chứng chỉ Sau Đại học về Giảng dạy trong Giáo dục Đại học. Ông đã dạy nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau như C ++, Python và HTML và chuyên dạy Thiết kế Trò chơi Máy tính trong Unreal Games Engine. David bị hấp dẫn nhất bởi Lý thuyết trò chơi, Hành vi AI và Thiết kế cấp độ.

David đã tham gia vào sự phát triển và trưởng thành của vô số dự án sinh viên trong các môn học mà mình giảng dạy và đảm bảo rằng sinh viên sau khi hoàn thành chương trình học của mình không chỉ có kiến ​​thức chuyên môn về lĩnh vực đã chọn mà còn có kỹ năng giao tiếp, quản lý dự án và tư duy phản biện. David đề cao việc sinh viên ra trường với bằng cấp và các kỹ năng mềm được cải thiện để các em có thể vận dụng trong môi trường chuyên nghiệp.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Thạc sĩ Khoa học Máy tính (2020-2021)

Mia Digital University, Barcelona

  • Chứng chỉ Sau đại học về Giáo dục Đại học (2019- 2020)

University of London, Anh (Vương quốc Anh)

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Giáo dục Đại học (2019-2020)

Oxford Brookes University, Anh (Vương quốc Anh)

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên khối ngành Máy tính và Công nghệ Đổi mới (Từ năm 2019 đến Nay)

Giáo viên Tiếng Anh cao cấp (2017-2019)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Trí tuệ nhân tạo

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng của Phó hiệu trưởng và của Chủ tịch – Giải thưởng Giáo viên (2022)

“Giải thưởng này trao cho một thành viên của khoa vì đã giảng dạy xuất sắc cho sinh viên trong suốt năm học; bạn đã được đề cử vì thành tích xuất sắc trong thực hành giảng dạy để hỗ trợ sự phát triển của BUV và Trường Máy tính Công nghệ Đổi mới. ”

 

David đã sống và làm việc với tư cách là một nhà giáo dục tại Việt Nam trong 8 năm qua và luôn chú trọng đến việc tạo ra một môi trường học tập vui vẻ, hòa nhập và hấp dẫn cho các sinh viên của mình. David hiện có bằng Cử nhân và Thạc sĩ về Khoa học Máy tính cùng với Chứng chỉ Sau Đại học về Giảng dạy trong Giáo dục Đại học. Ông đã dạy nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau như C ++, Python và HTML và chuyên dạy Thiết kế Trò chơi Máy tính trong Unreal Games Engine. David bị hấp dẫn nhất bởi Lý thuyết trò chơi, Hành vi AI và Thiết kế cấp độ.

David đã tham gia vào sự phát triển và trưởng thành của vô số dự án sinh viên trong các môn học mà mình giảng dạy và đảm bảo rằng sinh viên sau khi hoàn thành chương trình học của mình không chỉ có kiến ​​thức chuyên môn về lĩnh vực đã chọn mà còn có kỹ năng giao tiếp, quản lý dự án và tư duy phản biện. David đề cao việc sinh viên ra trường với bằng cấp và các kỹ năng mềm được cải thiện để các em có thể vận dụng trong môi trường chuyên nghiệp.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 

  • Thạc sĩ Khoa học Máy tính (2020-2021)

Mia Digital University, Barcelona

  • Chứng chỉ Sau đại học về Giáo dục Đại học (2019- 2020)

University of London, Anh (Vương quốc Anh)

  • Chứng chỉ Sau Đại học về Giáo dục Đại học (2019-2020)

Oxford Brookes University, Anh (Vương quốc Anh)

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên khối ngành Máy tính và Công nghệ Đổi mới (Từ năm 2019 đến Nay)

Giáo viên Tiếng Anh cao cấp (2017-2019)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Trí tuệ nhân tạo

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng của Phó hiệu trưởng và của Chủ tịch – Giải thưởng Giáo viên (2022)

“Giải thưởng này trao cho một thành viên của khoa vì đã giảng dạy xuất sắc cho sinh viên trong suốt năm học; bạn đã được đề cử vì thành tích xuất sắc trong thực hành giảng dạy để hỗ trợ sự phát triển của BUV và Trường Máy tính Công nghệ Đổi mới. ”

 

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Don Hickerson

Giảng viên
Trưởng Chương trình Quản lý Kinh doanh quốc tế

Don đã hoàn thành bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh tại Trường Cao đẳng Confederation (Canada) và ngay lập tức đi làm cho BC Parks. Chính ở đó, ông đã nuôi dưỡng niềm đam mê đối với hoạt động giải trí ngoài trời, và bắt đầu có chứng nhận từ Hiệp hội Hướng dẫn viên Leo núi Canada. Một chấn thương đáng tiếc cản trở con đường sự nghiệp của ông, khiến ông trở lại với học viện.

Don sau đó đã hoàn thành bằng Danh dự về Xã hội học tại Đại học Lakehead. Trong thời gian này, Kỳ thực tập tại Đại học Quốc gia Việt Nam đã có một thay đổi lớn tới trọng tâm nghiên cứu của ông, ông đã từng hoàn thành bằng Thạc sĩ Xã hội học tại Đại học Tây Ontario và tiếp tục học lên với tư cách là một nghiên cứu sinh. Năm 2015, Don tạm dừng việc học lên Tiến sĩ của mình tại Đại học Tây Ontario để tập trung làm cha.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Học lên Tiến sĩ, (nghỉ phép)

Western University, Canada

  • Thạc sĩ Xã hội học. Chuyên ngành Di cư và Quan hệ Quốc tế. (2012)

University of Western Ontario, Canada

  • Cử nhân Nghệ thuật (Danh Dự) Xã hội học và Tâm lý học (Hai Chuyên ngành) (2007)

Lakehead University, Canada

  • Cử nhân Nghệ thuật, Quản trị Kinh doanh (1990)

Confederation College, Canada

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 

  • Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (Từ năm 2020 tới Nay)

  • Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Việt Nam)

Nhà tư vấn và Giáo dục (2017 – 2019)

  • Trường Quốc tế Singapore (Việt Nam)

Giáo viên Nghiên cứu Kinh doanh Trình độ A (2015-2017)

  • Western University (Canada)

Liên kết Giảng viên (2012-2015)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Các mạng lưới và việc xây dựng ranh giới tượng trưng
  • Tạo ra nền kinh tế quy mô nhỏ và động lực trong nhóm
  • Các vấn đề về giới và quản trị ở Châu Á

 

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • Hickerson, D. (2021) Chưa hoàn thành

Tư duy Hệ thống và Ngành Dịch vụ: Các sửa đổi Thông qua Quản lý Hiệp đồng, Một Bài tập Thực tiễn.

  • Hickerson, D (2020) Đang kiểm chứng

Sấm Kim loại Nặng: Tìm hiểu về Tay chơi mô-tô nhiệt huyết, trong Báo cáo Chất lượng năm 2022. Đang chờ xuất bản.

  • Chan, A. (2019)

Tập Cận Bình: Sự nghiệp Chính trị, Quản trị và Lãnh đạo, 1953-2018. Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Trợ lý biên tập khách mời. ISBN: 9780197615249

  • Hickerson, D, (2012)

Trai nghiệm Di dân Xuyên biên giới ở tỉnh Lạng Sơn, miền Bắc Việt Nam.. Kho lưu trữ E-TD. Đại học Tây Ontario. 937. https://ir.lib.uwo.ca/etd/937

 

NGHIÊN CỨU & TRÌNH BÀY HỘI NGHỊ  / TRIỂN LÃM

  • Hickerson, D. (2012)         

Thương mại Quy mô Nhỏ như một Phản đòn đối với Bất lợi về Kinh tế

Hội thảo Di cư và Quan hệ Dân tộc 2012.

Đại học Tây Ontario, Canada

  • Hickerson, D. (2010)

Cơ chế Hình thành và Hòa nhập Trong nhóm

Hội thảo về Chất lượng

Đại học Wilfrid Laurier, Canada, năm 2010

  • Hickerson, D. (2008)

Nguyên nhân Tiềm ẩn trong việc Báo cáo Chưa đầy đủ về Bạo lực Tình dục ở Việt Nam

Hội nghị Nghiên cứu Sinh viên Quốc tế (Diễn văn Đặc biệt)

Đại học Lakehead, Canada

 

TRỢ CẤP NGHIÊN CỨU

  • Belanger, D.; Hickerson, D., et.al. (2012) Hội đồng Nghiên cứu Canada: Đại học Tây Ontario

Nghiên cứu Các lựa chọn về Kinh tế cho Lao động nữ ở Việt Nam. Đại học Tây Ontario (150.000$)

  • Hickerson, D.; et al. (2008) Tổ chức Hỗ trợ Đại học Thế giới Canada. Thiết lập các mối quan hệ trong các lĩnh vực việc làm khác nhau tại Việt Nam. (20.000$) 
  • Hickerson, D. (2007) Giải thưởng Học bổng Quốc tế Rotary. Tài trợ cho việc học tập và nghiên cứu quốc tế. (12.000$)

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Nghiên cứu Xuất sắc (2012)

Đại học Tây Ontario

‘Ghi nhận nghiên cứu xuất sắc và có tầm ảnh hưởng trong việc phát triển các lĩnh vực nghiên cứu.’

  • Học giả Rotary Quốc tế (2007)

‘Để đổi mới và sử dụng công nghệ một cách gương mẫu trong đào tạo đại học’.

Don đã hoàn thành bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh tại Trường Cao đẳng Confederation (Canada) và ngay lập tức đi làm cho BC Parks. Chính ở đó, ông đã nuôi dưỡng niềm đam mê đối với hoạt động giải trí ngoài trời, và bắt đầu có chứng nhận từ Hiệp hội Hướng dẫn viên Leo núi Canada. Một chấn thương đáng tiếc cản trở con đường sự nghiệp của ông, khiến ông trở lại với học viện.

Don sau đó đã hoàn thành bằng Danh dự về Xã hội học tại Đại học Lakehead. Trong thời gian này, Kỳ thực tập tại Đại học Quốc gia Việt Nam đã có một thay đổi lớn tới trọng tâm nghiên cứu của ông, ông đã từng hoàn thành bằng Thạc sĩ Xã hội học tại Đại học Tây Ontario và tiếp tục học lên với tư cách là một nghiên cứu sinh. Năm 2015, Don tạm dừng việc học lên Tiến sĩ của mình tại Đại học Tây Ontario để tập trung làm cha.

 

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Học lên Tiến sĩ, (nghỉ phép)

Western University, Canada

  • Thạc sĩ Xã hội học. Chuyên ngành Di cư và Quan hệ Quốc tế. (2012)

University of Western Ontario, Canada

  • Cử nhân Nghệ thuật (Danh Dự) Xã hội học và Tâm lý học (Hai Chuyên ngành) (2007)

Lakehead University, Canada

  • Cử nhân Nghệ thuật, Quản trị Kinh doanh (1990)

Confederation College, Canada

 

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 

  • Trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV)

Giảng viên (Từ năm 2020 tới Nay)

  • Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Việt Nam)

Nhà tư vấn và Giáo dục (2017 – 2019)

  • Trường Quốc tế Singapore (Việt Nam)

Giáo viên Nghiên cứu Kinh doanh Trình độ A (2015-2017)

  • Western University (Canada)

Liên kết Giảng viên (2012-2015)

 

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Các mạng lưới và việc xây dựng ranh giới tượng trưng
  • Tạo ra nền kinh tế quy mô nhỏ và động lực trong nhóm
  • Các vấn đề về giới và quản trị ở Châu Á

 

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • Hickerson, D. (2021) Chưa hoàn thành

Tư duy Hệ thống và Ngành Dịch vụ: Các sửa đổi Thông qua Quản lý Hiệp đồng, Một Bài tập Thực tiễn.

  • Hickerson, D (2020) Đang kiểm chứng

Sấm Kim loại Nặng: Tìm hiểu về Tay chơi mô-tô nhiệt huyết, trong Báo cáo Chất lượng năm 2022. Đang chờ xuất bản.

  • Chan, A. (2019)

Tập Cận Bình: Sự nghiệp Chính trị, Quản trị và Lãnh đạo, 1953-2018. Nhà xuất bản Đại học Oxford.

Trợ lý biên tập khách mời. ISBN: 9780197615249

  • Hickerson, D, (2012)

Trai nghiệm Di dân Xuyên biên giới ở tỉnh Lạng Sơn, miền Bắc Việt Nam.. Kho lưu trữ E-TD. Đại học Tây Ontario. 937. https://ir.lib.uwo.ca/etd/937

 

NGHIÊN CỨU & TRÌNH BÀY HỘI NGHỊ  / TRIỂN LÃM

  • Hickerson, D. (2012)         

Thương mại Quy mô Nhỏ như một Phản đòn đối với Bất lợi về Kinh tế

Hội thảo Di cư và Quan hệ Dân tộc 2012.

Đại học Tây Ontario, Canada

  • Hickerson, D. (2010)

Cơ chế Hình thành và Hòa nhập Trong nhóm

Hội thảo về Chất lượng

Đại học Wilfrid Laurier, Canada, năm 2010

  • Hickerson, D. (2008)

Nguyên nhân Tiềm ẩn trong việc Báo cáo Chưa đầy đủ về Bạo lực Tình dục ở Việt Nam

Hội nghị Nghiên cứu Sinh viên Quốc tế (Diễn văn Đặc biệt)

Đại học Lakehead, Canada

 

TRỢ CẤP NGHIÊN CỨU

  • Belanger, D.; Hickerson, D., et.al. (2012) Hội đồng Nghiên cứu Canada: Đại học Tây Ontario

Nghiên cứu Các lựa chọn về Kinh tế cho Lao động nữ ở Việt Nam. Đại học Tây Ontario (150.000$)

  • Hickerson, D.; et al. (2008) Tổ chức Hỗ trợ Đại học Thế giới Canada. Thiết lập các mối quan hệ trong các lĩnh vực việc làm khác nhau tại Việt Nam. (20.000$) 
  • Hickerson, D. (2007) Giải thưởng Học bổng Quốc tế Rotary. Tài trợ cho việc học tập và nghiên cứu quốc tế. (12.000$)

 

GIẢI THƯỞNG VÀ THÀNH TỰU

  • Giải thưởng Nghiên cứu Xuất sắc (2012)

Đại học Tây Ontario

‘Ghi nhận nghiên cứu xuất sắc và có tầm ảnh hưởng trong việc phát triển các lĩnh vực nghiên cứu.’

  • Học giả Rotary Quốc tế (2007)

‘Để đổi mới và sử dụng công nghệ một cách gương mẫu trong đào tạo đại học’.

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

James McGaughran

Giảng viên

Lớn lên và học tập tại Hoa Kỳ, James đã hoàn thành bằng Cử nhân tại Trường Đại học Colorado (University of Colorado, Hoa Kỳ) với chuyên ngành kép về Khoa học Chính trị và Nghiên cứu Môi trường. Sau đó, ông hoàn thành bằng Thạc sĩ Lãnh đạo Chiến lược và Truyền thông tại Trường Cao đẳng Stephens (Stephens College) ở Missouri (Hoa Kỳ). Tiếp đến, James đã đến làm việc và hoạt dộng tình nguyện tại Ấn Độ và Nepal trước khi đến sống và giảng dạy tại Việt Nam. Ông đã ở Việt Nam được 7 năm và hiện tại vẫn đang tiếp tục giảng dạy tại BUV.

Hơn nữa, James tiếp tục làm việc và tham khảo một số sáng kiến liên quan đến tính bền vững và các doanh nhân khởi nghiệp ở Ấn Độ và Nepal.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Lãnh đạo Chiến lược và Truyền thông 

Stephens College (Columbia, Missouri)      

Thời gian nhận bằng:  Tháng 12, 2015

  • Chứng chỉ TESOL

LinguaEdge, LLC.  (Beverly Hills, California)

Đỗ điểm A hạng Xuất sắc

Thời gian nhận: Tháng 4, 2015

  • Cử nhân Khoa học Xã hội về Khoa học Chính trị
  • Cử nhân Khoa học Xã hội về Nghiên cứu môi trường

University of Colorado Boulder (Boulder, Colorado)   

Thời gian nhận: Tháng 6, 2010

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trưởng nhóm Hướng dẫn Học tập (2021 – nay)

IELTS (2020 – 2021)

  • Trung tâm IELTS RES (2016 – nay)

Giáo viên/Huấn luyện viên IELTS (Nghe, Nói, Đọc, Viết)

Bài luận IELTS mẫu Dạng 1 và Dạng 2 (Thiết kế bài mẫu cho thang điểm 9)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Tính bền vững
  • Giáo dục
  • Sự lãnh đạo

 

Lớn lên và học tập tại Hoa Kỳ, James đã hoàn thành bằng Cử nhân tại Trường Đại học Colorado (University of Colorado, Hoa Kỳ) với chuyên ngành kép về Khoa học Chính trị và Nghiên cứu Môi trường. Sau đó, ông hoàn thành bằng Thạc sĩ Lãnh đạo Chiến lược và Truyền thông tại Trường Cao đẳng Stephens (Stephens College) ở Missouri (Hoa Kỳ). Tiếp đến, James đã đến làm việc và hoạt dộng tình nguyện tại Ấn Độ và Nepal trước khi đến sống và giảng dạy tại Việt Nam. Ông đã ở Việt Nam được 7 năm và hiện tại vẫn đang tiếp tục giảng dạy tại BUV.

Hơn nữa, James tiếp tục làm việc và tham khảo một số sáng kiến liên quan đến tính bền vững và các doanh nhân khởi nghiệp ở Ấn Độ và Nepal.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Lãnh đạo Chiến lược và Truyền thông 

Stephens College (Columbia, Missouri)      

Thời gian nhận bằng:  Tháng 12, 2015

  • Chứng chỉ TESOL

LinguaEdge, LLC.  (Beverly Hills, California)

Đỗ điểm A hạng Xuất sắc

Thời gian nhận: Tháng 4, 2015

  • Cử nhân Khoa học Xã hội về Khoa học Chính trị
  • Cử nhân Khoa học Xã hội về Nghiên cứu môi trường

University of Colorado Boulder (Boulder, Colorado)   

Thời gian nhận: Tháng 6, 2010

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại Học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trưởng nhóm Hướng dẫn Học tập (2021 – nay)

IELTS (2020 – 2021)

  • Trung tâm IELTS RES (2016 – nay)

Giáo viên/Huấn luyện viên IELTS (Nghe, Nói, Đọc, Viết)

Bài luận IELTS mẫu Dạng 1 và Dạng 2 (Thiết kế bài mẫu cho thang điểm 9)

 

CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Tính bền vững
  • Giáo dục
  • Sự lãnh đạo

 

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Jed Clarke

Giảng viên

Lớn lên và học tập ở Stoke-on-Trent, Anh, Jed đã hoàn thành bằng Cử nhân Tài chính & Ngân hàng ở Trường Đại học Staffordshire (Staffordshire University). Sau khi tốt nghiệp năm 2018, anh đã được Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) tuyển làm giáo viên tiếng Anh trong khi đang hoàn thành bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Trường Đại học Staffordshire được gửi đến BUV.

Trong khoảng thời gian ở BUV, Jed đã mang lại các bằng cấp liên quan đến kinh doanh và tài chính ở cấp độ dự bị đại học thông qua chương trình của Đại học London tại BUV, và thông qua quan hệ đối tác chiến lược mang đến các khóa học hạng A tương ứng với trường Hà Nội – Amsterdam.  Anh được thăng chức trở thành Trợ giảng viên tại BUV, và mang đến các chương trình dự bị đại học liên quan đến kinh doanh và tài chính trong năm 2022.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) (2019-2021)

Staffordshire University, Vương quốc Anh

  • Cử nhân (Danh dự) Tài chính & Kế toán (2014-2018)

Đại học Staffordshire, Vương quốc Anh

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trợ giảng viên (2018 – Hiện tại)

  • Đại học Staffordshire

Thực tập – Kế toán & Tài chính (2016-2017)

Lớn lên và học tập ở Stoke-on-Trent, Anh, Jed đã hoàn thành bằng Cử nhân Tài chính & Ngân hàng ở Trường Đại học Staffordshire (Staffordshire University). Sau khi tốt nghiệp năm 2018, anh đã được Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) tuyển làm giáo viên tiếng Anh trong khi đang hoàn thành bằng Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Trường Đại học Staffordshire được gửi đến BUV.

Trong khoảng thời gian ở BUV, Jed đã mang lại các bằng cấp liên quan đến kinh doanh và tài chính ở cấp độ dự bị đại học thông qua chương trình của Đại học London tại BUV, và thông qua quan hệ đối tác chiến lược mang đến các khóa học hạng A tương ứng với trường Hà Nội – Amsterdam.  Anh được thăng chức trở thành Trợ giảng viên tại BUV, và mang đến các chương trình dự bị đại học liên quan đến kinh doanh và tài chính trong năm 2022.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA) (2019-2021)

Staffordshire University, Vương quốc Anh

  • Cử nhân (Danh dự) Tài chính & Kế toán (2014-2018)

Đại học Staffordshire, Vương quốc Anh

 

CÁC VỊ TRÍ CHUYÊN MÔN

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trợ giảng viên (2018 – Hiện tại)

  • Đại học Staffordshire

Thực tập – Kế toán & Tài chính (2016-2017)

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Sandra Schneiderman

Trưởng chương trình nâng cao năng lực học tập cho sinh viên

Sandra là Trưởng nhóm Công tác Sinh viên đồng thời cũng là một Nhà giáo. Bà là người phối hợp liên lạc giữa giảng viên và sinh viên để triển khai các bài học hiệu quả và kế hoạch học tập cho từng cá nhân. Bà Sandra lớn lên ở New Zealand và học tập ở Úc – nơi bà hoàn thành chương trình Cử nhân Giáo dục và Thạc sĩ Giáo dục tại Đại học Melbourne. Ngoài ra, bà cũng có Chứng chỉ Sau Đại học về ngành Giáo dục Năng khiếu (Đại học Monash) và ngành Đọc hiểu & Văn học (Đại học Melbourne). Bà đã có kinh nghiệm 28 năm giảng dạy hai bộ môn Tiếng Anh và Lịch sử cấp Trung học cơ sở ở Úc.  Từ năm 2014-2020, bà tham gia giảng dạy chương trình Tú tài Quốc tế tại Trường Quốc tế Liên Hợp Quốc (Việt Nam).

Thêm vào đó, bà cũng tham gia điều phối các chương trình liên quan tới Học tập cấp tốc, Tranh luận liên trường, Hướng dẫn Học sinh, Chăm sóc tư vấn giáo dục và Mô hình mô phỏng Liên hợp quốc.  Chương trình giảng dạy của bà sử dụng các phương pháp Nghiên cứu điển hình và Học tập tích cực, đồng thời  kết hợp thành thạo với phương thức giảng dạy ở lớp sử dụng công nghệ xã hội đa phương tiện trên mọi khía cạnh của quá trình học tập thường xuyên và tổng kết. Hiện tại, Sandra còn là một tình nguyện viên dành thời gian hỗ trợ các bạn sinh viên đại học trong Chương trình Cố vấn Rồng Xanh của Việt Nam.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Thạc sĩ Giáo dục (2010-2013)

University of Melbourne, Úc

Luận văn: The Marketing of Education: How do Independent Schools Market themselves to Girls?

  • Chứng chỉ sau Đại học về Đọc hiểu và Văn học (2008-2010)

University of Melbourne, Úc

  • Chứng chỉ sau Đại học về Giáo dục Năng khiếu (2002-2004)

Monash University, Úc

  • Cử nhân Giáo dục (1994-1998) (Bằng kép về Thư viện/Lịch sử)

University of Melbourne, Úc

Chương trình Tú tài Quốc tế cấp Trung học cơ sở (MYP) (2014)

Bằng tú tài quốc tế (2018)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trưởng nhóm Công tác Sinh viên kiêm Giảng viên (2020 – Nay)

  • Trường Quốc tế Liên Hợp Quốc, Việt Nam

Giáo viên Chương trình Tú tài Quốc tế: Bộ môn Con người & Xã hội, bộ môn Lịch sử Cao cấp (2014-2020)

Điều phối viên Chăm sóc Tư vấn Giáo dục

  • Star of the Sea College (Melbourne, Úc)

Giảng viên Cao cấp (Con người & Xã hội, Lịch sử Cao cấp, Người Úc và Các cuộc Cách mạng) (2006-2014)

  • Bộ Giáo dục (Chứng chỉ Tốt nghiệp Phổ thông Victoria (VCE) (Úc)

Giáo viên (2006-2013) Cung cấp chiến lược khảo thí bộ môn Lịch sử và Tiếng Anh cho học sinh cuối cấp.

Giáo viên đánh giá (2008 -2013) Lịch sử nước Úc.

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Học tập xã hội và kỹ thuật số (các công cụ đa phương tiện, quy trình học tập, học tập trực quan)
  • Công tác sinh viên (Siêu nhận thức, học tập cá nhân hóa, chu trình phản hồi)
  • Đa dạng trong giảng dạy (sinh viên năng khiếu và tài năng, giáo dục quốc tế, sinh viên cần can thiệp)

 

HỘI THẢO VÀ HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ

  • Hội nghị Chuyên đề của VCE về Lịch sử nước Úc  2006-2014 Đại suy thoái, nước Úc và Chiến tranh Việt Nam. Hiệp hội Giáo viên Lịch sử Bang Victoria, Úc.
  • Hội giảng giáo viên Lịch sử thường niên (2010, 2012, 2013). Sự hình thành bản sắc văn hóa người Úc da trắng. Hiệp hội Giáo viên Lịch sử Bang Victoria, Úc.

 

HỌC BỔNG

  • Học bổng (2013). Chương trình Học bổng dành cho Giáo viên của Pauline Gandel Holocaust. Yad Vashem, Israel.
  • Học bổng (2008 -2010). Học bổng Chương trình Sau đại học. Đại học Melbourne.
  • Giải thưởng (Trợ cấp-Chương trình Đóng góp cho Giáo dục Đại học HECS, 2010-2013). Học bổng Chương trình Sau đại học. Đại học Melbourne.
  • Học bổng (2008 -2010). Học bổng Chương trình Sau đại học. Bộ Giáo dục Công giáo, Victoria, Úc.
  • Học bổng (2002 -2004). Học bổng Chương trình Sau đại học. Bộ Giáo dục Công giáo, Victoria, Úc.

Sandra là Trưởng nhóm Công tác Sinh viên đồng thời cũng là một Nhà giáo. Bà là người phối hợp liên lạc giữa giảng viên và sinh viên để triển khai các bài học hiệu quả và kế hoạch học tập cho từng cá nhân. Bà Sandra lớn lên ở New Zealand và học tập ở Úc – nơi bà hoàn thành chương trình Cử nhân Giáo dục và Thạc sĩ Giáo dục tại Đại học Melbourne. Ngoài ra, bà cũng có Chứng chỉ Sau Đại học về ngành Giáo dục Năng khiếu (Đại học Monash) và ngành Đọc hiểu & Văn học (Đại học Melbourne). Bà đã có kinh nghiệm 28 năm giảng dạy hai bộ môn Tiếng Anh và Lịch sử cấp Trung học cơ sở ở Úc.  Từ năm 2014-2020, bà tham gia giảng dạy chương trình Tú tài Quốc tế tại Trường Quốc tế Liên Hợp Quốc (Việt Nam).

Thêm vào đó, bà cũng tham gia điều phối các chương trình liên quan tới Học tập cấp tốc, Tranh luận liên trường, Hướng dẫn Học sinh, Chăm sóc tư vấn giáo dục và Mô hình mô phỏng Liên hợp quốc.  Chương trình giảng dạy của bà sử dụng các phương pháp Nghiên cứu điển hình và Học tập tích cực, đồng thời  kết hợp thành thạo với phương thức giảng dạy ở lớp sử dụng công nghệ xã hội đa phương tiện trên mọi khía cạnh của quá trình học tập thường xuyên và tổng kết. Hiện tại, Sandra còn là một tình nguyện viên dành thời gian hỗ trợ các bạn sinh viên đại học trong Chương trình Cố vấn Rồng Xanh của Việt Nam.

 

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Thạc sĩ Giáo dục (2010-2013)

University of Melbourne, Úc

Luận văn: The Marketing of Education: How do Independent Schools Market themselves to Girls?

  • Chứng chỉ sau Đại học về Đọc hiểu và Văn học (2008-2010)

University of Melbourne, Úc

  • Chứng chỉ sau Đại học về Giáo dục Năng khiếu (2002-2004)

Monash University, Úc

  • Cử nhân Giáo dục (1994-1998) (Bằng kép về Thư viện/Lịch sử)

University of Melbourne, Úc

Chương trình Tú tài Quốc tế cấp Trung học cơ sở (MYP) (2014)

Bằng tú tài quốc tế (2018)

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM  

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)

Trưởng nhóm Công tác Sinh viên kiêm Giảng viên (2020 – Nay)

  • Trường Quốc tế Liên Hợp Quốc, Việt Nam

Giáo viên Chương trình Tú tài Quốc tế: Bộ môn Con người & Xã hội, bộ môn Lịch sử Cao cấp (2014-2020)

Điều phối viên Chăm sóc Tư vấn Giáo dục

  • Star of the Sea College (Melbourne, Úc)

Giảng viên Cao cấp (Con người & Xã hội, Lịch sử Cao cấp, Người Úc và Các cuộc Cách mạng) (2006-2014)

  • Bộ Giáo dục (Chứng chỉ Tốt nghiệp Phổ thông Victoria (VCE) (Úc)

Giáo viên (2006-2013) Cung cấp chiến lược khảo thí bộ môn Lịch sử và Tiếng Anh cho học sinh cuối cấp.

Giáo viên đánh giá (2008 -2013) Lịch sử nước Úc.

 

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Học tập xã hội và kỹ thuật số (các công cụ đa phương tiện, quy trình học tập, học tập trực quan)
  • Công tác sinh viên (Siêu nhận thức, học tập cá nhân hóa, chu trình phản hồi)
  • Đa dạng trong giảng dạy (sinh viên năng khiếu và tài năng, giáo dục quốc tế, sinh viên cần can thiệp)

 

HỘI THẢO VÀ HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ

  • Hội nghị Chuyên đề của VCE về Lịch sử nước Úc  2006-2014 Đại suy thoái, nước Úc và Chiến tranh Việt Nam. Hiệp hội Giáo viên Lịch sử Bang Victoria, Úc.
  • Hội giảng giáo viên Lịch sử thường niên (2010, 2012, 2013). Sự hình thành bản sắc văn hóa người Úc da trắng. Hiệp hội Giáo viên Lịch sử Bang Victoria, Úc.

 

HỌC BỔNG

  • Học bổng (2013). Chương trình Học bổng dành cho Giáo viên của Pauline Gandel Holocaust. Yad Vashem, Israel.
  • Học bổng (2008 -2010). Học bổng Chương trình Sau đại học. Đại học Melbourne.
  • Giải thưởng (Trợ cấp-Chương trình Đóng góp cho Giáo dục Đại học HECS, 2010-2013). Học bổng Chương trình Sau đại học. Đại học Melbourne.
  • Học bổng (2008 -2010). Học bổng Chương trình Sau đại học. Bộ Giáo dục Công giáo, Victoria, Úc.
  • Học bổng (2002 -2004). Học bổng Chương trình Sau đại học. Bộ Giáo dục Công giáo, Victoria, Úc.
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Lee McMillan

Giảng viên hướng dẫn thực hành
Trưởng Chương trình Quản lý Sự kiện

Lớn lên và thừa hưởng nền giáo dục tại Vương quốc Anh, Lee có chứng chỉ Giảng dạy ngoại ngữ là tiếng Anh (TEFL), Chứng chỉ Sau đại học về Báo chí và Truyền hình (PGDBJ) và bằng Thạc sĩ Lịch sử của Đại học Glasgow.

Lee chuyển đến Việt Nam vào năm 2015 với vai trò là giáo viên IELTS, giám khảo và người dẫn chương trình VTV4 trước khi bắt đầu vai trò của mình tại BUV vào năm 2018 với công việc giáo viên tiếng Anh. Năm 2020, bà chuyển sang giảng dạy Khối ngành Quản lý Sự kiện, Marketing và Quản trị Du lịch.

Đồng thời, với tư cách là Cố vấn Học thuật – Đối tác Quốc tế của BUV, bà sử dụng kinh nghiệm của mình trong công việc Nhà báo Phát thanh & Truyền Hình, Giám đốc Sự kiện và Marketing của công ty để thu hút các đối tác và tập đoàn quốc tế. Bà sẽ tiếp tục tăng cường các mối quan hệ của mình với khối doanh nghiệp tại Việt Nam.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Chứng chỉ Giảng dạy ngoại ngữ là tiếng Anh (TEFL) (2015)
    IELTS.org, Luân Đôn, Vương quốc Anh
  • Chứng chỉ Sau đại học về Báo chí và Truyền hình (PGDBJ) (2006 – 2007)
    Đại học West of Scotland, Vương quốc Anh
  • Thạc sỹ Lịch sử (1996 – 2000)
    Đại học Glasgow, Vương quốc Anh
  • Truyền thông HNC (1995 -1996)
    Trường Anniesland, Glasgow, Vương quốc Anh

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (2018 – Hiện Tại)
    Cố vấn Học thuật – Hợp tác Quốc tế (2022 – Hiện tại)
  • Anh ngữ RES
    Giáo viên cao cấp và Giám khảo chấm thi (2015 – 2020)
  • Trung tâm Trượt tuyết Skiplex, Anh
    Quản lý Sự kiện & Kinh doanh (2013 – 2015)
  • Cameron House & The Carrick, Lomond, Tập đoàn Devere, Anh
    Giám đốc Kinh doanh Golf, khối Doanh nghiệp (2011 -2013)

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc (Dean’s Best Teaching Award) (2021)
    Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
  • Giải thưởng Giáo viên IELTS xuất sắc nhất (2018)
    Trung tâm giảng dạy RES IELTS, Việt Nam
  • Giải thưởng ‘Ngôi sao sáng’ Nhân viên của năm (2010)
    Crown Golf, Vương quốc Anh

Lớn lên và thừa hưởng nền giáo dục tại Vương quốc Anh, Lee có chứng chỉ Giảng dạy ngoại ngữ là tiếng Anh (TEFL), Chứng chỉ Sau đại học về Báo chí và Truyền hình (PGDBJ) và bằng Thạc sĩ Lịch sử của Đại học Glasgow.

Lee chuyển đến Việt Nam vào năm 2015 với vai trò là giáo viên IELTS, giám khảo và người dẫn chương trình VTV4 trước khi bắt đầu vai trò của mình tại BUV vào năm 2018 với công việc giáo viên tiếng Anh. Năm 2020, bà chuyển sang giảng dạy Khối ngành Quản lý Sự kiện, Marketing và Quản trị Du lịch.

Đồng thời, với tư cách là Cố vấn Học thuật – Đối tác Quốc tế của BUV, bà sử dụng kinh nghiệm của mình trong công việc Nhà báo Phát thanh & Truyền Hình, Giám đốc Sự kiện và Marketing của công ty để thu hút các đối tác và tập đoàn quốc tế. Bà sẽ tiếp tục tăng cường các mối quan hệ của mình với khối doanh nghiệp tại Việt Nam.

 

TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

  • Chứng chỉ Giảng dạy ngoại ngữ là tiếng Anh (TEFL) (2015)
    IELTS.org, Luân Đôn, Vương quốc Anh
  • Chứng chỉ Sau đại học về Báo chí và Truyền hình (PGDBJ) (2006 – 2007)
    Đại học West of Scotland, Vương quốc Anh
  • Thạc sỹ Lịch sử (1996 – 2000)
    Đại học Glasgow, Vương quốc Anh
  • Truyền thông HNC (1995 -1996)
    Trường Anniesland, Glasgow, Vương quốc Anh

 

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
    Giảng viên (2018 – Hiện Tại)
    Cố vấn Học thuật – Hợp tác Quốc tế (2022 – Hiện tại)
  • Anh ngữ RES
    Giáo viên cao cấp và Giám khảo chấm thi (2015 – 2020)
  • Trung tâm Trượt tuyết Skiplex, Anh
    Quản lý Sự kiện & Kinh doanh (2013 – 2015)
  • Cameron House & The Carrick, Lomond, Tập đoàn Devere, Anh
    Giám đốc Kinh doanh Golf, khối Doanh nghiệp (2011 -2013)

 

GIẢI THƯỞNG & DANH HIỆU

  • Giải thưởng Giảng dạy Xuất sắc (Dean’s Best Teaching Award) (2021)
    Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)
  • Giải thưởng Giáo viên IELTS xuất sắc nhất (2018)
    Trung tâm giảng dạy RES IELTS, Việt Nam
  • Giải thưởng ‘Ngôi sao sáng’ Nhân viên của năm (2010)
    Crown Golf, Vương quốc Anh
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Phạm Thùy Dương

Giảng viên hướng dẫn thực hành

Thuỳ Dương sinh ra tại Hà Nội, Việt Nam, với 10 năm học tập và làm việc tại Singapore, nơi mà Thuỳ Dương đã hoàn thành Bằng Cử nhân Thiết kế Đa Phương Tiện tại Raffles’ College of Higher Education, Singapore.

Với mục tiêu trở thành nhà thiết kế đồ họa, bà bắt đầu sự nghiệp của mình tại DSTNCT Singapore vào năm 2016, nơi bà có cơ hội làm việc với các thương hiệu như Grab và Shangri-la Hotel & Resort. Năm 2018, cô hoàn thành bằng Thạc sĩ Nghiên Cứu Chuyên Ngành Thiết kế Truyền Thông tại trường đại học số 1 thế giới về thiết kế đồ họa – Royal College of Art tại Luân Đôn và trở về Việt Nam một năm sau đó để tiếp tục sự nghiệp sáng tạo của mình. Thuỳ Dương đã từng làm việc tại Shopee với với trò thiết kế và sản xuất livestream. Ngoài ra, Thuỳ Dương cũng đã từng họp tác với hãng phim Disney trong thời gian làm việc tại Vayner Media APAC để cho ra mắt các bộ phim của hãng phát hành tại Việt Nam.

Tuy nhiên, niềm đam mê nghiên cứu đã kéo cô trở lại môi trường học thuật, nơi cô quyết định thực hiện một chặng đường mới và gia nhập Đại Học Anh Quốc Việt Nam với mong muốn truyền cảm hứng và động lực cho các bạn trẻ theo đuổi và đam mê ngành thiết kế đồ hoạ.

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chuyên Ngành Thiết Kế Truyền Thông (2018 – 2019) 

Royal College of Art, London, Anh Quốc

Luận Án: Silence in the Library: A Study of Censorship & Self-censorship Through Banned Books

  • Cử Nhân Thiết Kế Truyền Thông Đa Phương Tiện (2012 – 2015) 

Raffles College of Higher Education, Singapore

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)  

Giảng Viên Hướng Dẫn Thực Hành (2023 – Nay)

  • Vayner Media APAC (Singapore) 

Sáng Tạo Nội Dung (2022 – 2023)

  • Shopee (Vietnam)  

Thiết Kế Đồ Hoạ (2021 – 2022)

  • DSTNCT Pte.Ltd (Singapore)  

Junior Art Director (2016 – 2018)

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Thiết Kế Đồ Hoạ / Nhận Diện Thương Hiệu
  • Quảng Cáo, Marketing
  • Nhiếp Ảnh Phim

NGHIÊN CỨU & TRIỂN LÃM/THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ

  • Archives of Curiosity (2018)  

Triển Lãm Hội Nhóm

The Hockney Gallery, Royal College of Art, Luân Đôn, Anh Quốc

Thuỳ Dương sinh ra tại Hà Nội, Việt Nam, với 10 năm học tập và làm việc tại Singapore, nơi mà Thuỳ Dương đã hoàn thành Bằng Cử nhân Thiết kế Đa Phương Tiện tại Raffles’ College of Higher Education, Singapore.

Với mục tiêu trở thành nhà thiết kế đồ họa, bà bắt đầu sự nghiệp của mình tại DSTNCT Singapore vào năm 2016, nơi bà có cơ hội làm việc với các thương hiệu như Grab và Shangri-la Hotel & Resort. Năm 2018, cô hoàn thành bằng Thạc sĩ Nghiên Cứu Chuyên Ngành Thiết kế Truyền Thông tại trường đại học số 1 thế giới về thiết kế đồ họa – Royal College of Art tại Luân Đôn và trở về Việt Nam một năm sau đó để tiếp tục sự nghiệp sáng tạo của mình. Thuỳ Dương đã từng làm việc tại Shopee với với trò thiết kế và sản xuất livestream. Ngoài ra, Thuỳ Dương cũng đã từng họp tác với hãng phim Disney trong thời gian làm việc tại Vayner Media APAC để cho ra mắt các bộ phim của hãng phát hành tại Việt Nam.

Tuy nhiên, niềm đam mê nghiên cứu đã kéo cô trở lại môi trường học thuật, nơi cô quyết định thực hiện một chặng đường mới và gia nhập Đại Học Anh Quốc Việt Nam với mong muốn truyền cảm hứng và động lực cho các bạn trẻ theo đuổi và đam mê ngành thiết kế đồ hoạ.

BẰNG CẤP HỌC THUẬT

  • Thạc Sĩ Nghiên Cứu Chuyên Ngành Thiết Kế Truyền Thông (2018 – 2019) 

Royal College of Art, London, Anh Quốc

Luận Án: Silence in the Library: A Study of Censorship & Self-censorship Through Banned Books

  • Cử Nhân Thiết Kế Truyền Thông Đa Phương Tiện (2012 – 2015) 

Raffles College of Higher Education, Singapore

CHỨC VỤ CHUYÊN MÔN ĐƯỢC BỔ NHIỆM

  • Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV)  

Giảng Viên Hướng Dẫn Thực Hành (2023 – Nay)

  • Vayner Media APAC (Singapore) 

Sáng Tạo Nội Dung (2022 – 2023)

  • Shopee (Vietnam)  

Thiết Kế Đồ Hoạ (2021 – 2022)

  • DSTNCT Pte.Ltd (Singapore)  

Junior Art Director (2016 – 2018)

LĨNH VỰC/CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU

  • Thiết Kế Đồ Hoạ / Nhận Diện Thương Hiệu
  • Quảng Cáo, Marketing
  • Nhiếp Ảnh Phim

NGHIÊN CỨU & TRIỂN LÃM/THUYẾT TRÌNH HỘI NGHỊ

  • Archives of Curiosity (2018)  

Triển Lãm Hội Nhóm

The Hockney Gallery, Royal College of Art, Luân Đôn, Anh Quốc

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

James McMillan

Giáo viên tiếng Anh cấp cao
Quyền Chủ nhiệm Chương trình Tiếng Anh

online application form

No file chosen
No file chosen
DMCA.com Protection Status